tailieunhanh - Bài viết về các quan niệm và vai trò chủ đạo của kinh tế chính phủ

Mở đầu Thế kỷ 21 đang diễn ra trước mắt chúng ta với nhiều thách thức và cơ hội, đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và với kinh tế nhà nước ta - một thành phần kinh tế chủ đạo nói riêng. Từ năm 1986 đến nay, Đại hội lần thứ VI và Đại hội lần thứ VII của Đảng đều xác định kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tuy nhiên quan điểm đó được xác định theo tư duy mới. Đặc biệt trong thời kì đổi mới ngày nay, đứng trước cơn gió. | Mở đầu Thế kỷ 21 đang diễn ra trước mắt chúng ta với nhiều thách thức và cơ hội đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và với kinh tế nhà nước ta - một thành phần kinh tế chủ đạo nói riêng. Từ năm 1986 đến nay Đại hội lần thứ VI và Đại hội lần thứ VII của Đảng đều xác định kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo tuy nhiên quan điểm đó được xác định theo tư duy mới. Đặc biệt trong thời kì đổi mới ngày nay đứng trước cơn gió hội nhập của khu vực và thế giới thì việc xác định chỗ đứng của TPKT này đang trở thành vấn đề có ý nghĩa thực tiễn quan trọng và cấp bách. Để tìm hiểu những thành tựu to lớn mà TPKT này đã đạt được cũng như những hạn chế còn thiếu sót những kinh nghiệm quý báu trong việc sắp xếp lại thành phần - cơ cấu sự thay đổi phương thức sản xuất - quản lý phương châm chỉ đạo trong các ngành các lĩnh vực của kinh tế Nhà nước tôi quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu dưới góc độ một bài tập lớn. Nội dung bài viết gồm 2 phần Phần I Quan niệm về Kinh tế Nhà nước Phần II Vai trò chủ đạo của Kinh tế Nhà nước. I-Quan niệm về kinh tế nhà nước Đại hội lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt nam xác định nước ta hiện nay dựa trên 3 hình thức sở hữu cơ bản là Sở hữu toàn dân sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân hình thành nên 6 thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng đan xen hỗn hợp đó là Kinh tế Nhà nước Kinh tế tập thể kinh tế cá thể tiểu chủ kinh tế tư b ản tư nhân kinh tế tư b ản nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Thành phần kinh tế Nhà nước là thành phần kinh tế mà vốn và TLSX thuộc sở hữu nhà nước Bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước và các tài sản thuộc sở hữu nhà nước như đất đai hầm mỏ rừng biển ngân sách các quỹ dự trữ ngân hàng nhà nước hệ thống bảo hiểm kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. Các doanh nghiệp Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất của kinh tế Nhà nước giữ những vị trí then chốt đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ nêu cao gương về năng suất chất lượng hiệu quả kinh tế- xã hội và chấp hành pháp luật. .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.