tailieunhanh - Giáo Trình Kinh tế Y tế - Ths.Mai Đình Đức phần 4
Các loại hình khác chưa triển khai một cách phổ biến. Hiện nay nguồn viện phí và BHYT đóng góp đáng kể kinh phí trong tổng số ngân sách của bệnh viện. Năm 1991, viện phí chỉ chiếm khoảng 10% tổng số ngân sách Nhà nước cấp cho bệnh viện, | buộc áp dụng cho các đối tượng công nhân viên chức. Các loại hình khác chưa triển khai một cách phổ biến. Hiện nay nguồn viện phí và BHYT đóng góp đáng kể kinh phí trong tổng số ngân sách của bệnh viện. Năm 1991 viện phí chỉ chiếm khoảng 10 tổng số ngân sách Nhà nước cấp cho bệnh viện Đến nay nguồn kinh phí của các bệnh viện Trung ương hoặc các bệnh viện lớn từ thu viện phí và BHYT chiếm khoảng 60 - 80 tổng nguồn thu cho hoạt động thường xuyên của bệnh viện. Tuy nhiên ở một số tỉnh khó khăn nguồn kinh phí từ viện phí còn thấp do khả năng chi trả của người dân. . Thu từ viện trợ và các khoản quyên góp từ thiện nếu có Nguồn viện trợ và các nguồn thu khác cũng được Chính phủ Việt Nam qui định là một phần ngân sách của Nhà nước giao cho bệnh viện quản lý và sử dụng. Tuy nhiên bệnh viện thường phải chi theo những nội dung đã qui định từ phía tổ chức viện trợ. Cả ba nguồn tài chính nêu trên hình thành ngân sách của bệnh viện được quản lý theo các qui định của Chính phủ. Nguồn tài chính của bệnh viện công được dự toán cho từng năm trên cơ sở các định mức do Bộ Tài chính qui định định mức do bệnh viện tự xây dựng đã được cơ quan chủ quản duyệt và dự báo về khả năng thu viện phí và BHYT của năm kế hoạch. Tính chung ngân sách y tế Việt Nam dành khoảng 40 chi cho hoạt động khám chữa bệnh ở bệnh viện. 4. Tạo nguồn ngân sách bổ sung cho y tế Ngân sách Nhà nước dành cho y tế Ngân sách Nhà nước dành cho y tế có được từ thuế tiền vay mượn hay trợ giúp từ bên ngoài. Tại các nước đang phát triển ngân sách Nhà nước thường có tính không ổn định. Tuy vậy Nhà nước nào cũng có chỉ tiêu kinh phí dành cho từng ngành kinh tế một. Nguồn ngân sách bổ sung Là ngân sách lấy từ những nguồn khác ngoài ngân sách Nhà nước. Chi phí về phòng chữa bệnh của ngành y tế luôn luôn rất cao một mình ngân sách Nhà nước không thể có đủ để chi trả do đó cần có những nguồn ngân sách bổ sung. Nguồn ngân sách bổ sung có đặc điểm - Tùy thuộc đặc điểm kinh tế xã hội chế độ chính trị của từng nước. không nước nào
đang nạp các trang xem trước