tailieunhanh - Quản lý hành chính nhà nước

Tài liệu "Quản lý hành chính nhà nước" gồm 7 bài trình bày về khái quát chung về luật hành chính, các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước, quy phạm và quan hệ pháp luật hành chính, cơ quan hành chính nhà nước, quy chế pháp lý hành chính của viên chức nhà nước,. Cùng tham khảo nhé. | BÀI 1 KHÁI UÁT CHUNG VỀ LUẬT HC I. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. niệm và đặc điếm quản lý Có nhiều cách giải thích khác nhau cho thuật ngữ hành chính và luật hành chính . Tuy nhiên tất cả đều thống nhất ở một điểm chung Luật Hành chính là ngành luật về quản lý nhà nước. Do vậy thuật ngữ hành chính luôn luôn đi kèm và được giải thích thông qua khái niệm quản lý và quản lý nhà nước . a. Quản lý Khái niệm quản lý Một cách tổng quát nhất quản lý được xem là quá trình tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định 1 đó là sự kết hợp giữa tri thức và lao động trên phương diện điều hành. Dưới góc độ chính trị quản lý được hiểu là hành chính là cai trị nhưng dưới góc độ xã hội quản lý là điều hành điều khiển chỉ huy. Dù duới góc độ nào đi chăng nữa quản lý vẫn phải dựa những cơ sở nguyên tắc đã được định sẳn và nhằm đạt được hiệu quả của việc quản lý tức là mục đích của quản lý. Tóm lại quản lý là sự điều khiển chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình căn cứ vào những quy luật định luật hay nguyên tắc tương ứng cho hệ thống hay quá trình ấy vận động theo đúng ý muốn của người quản lý nhằm đạt được mục đích đã đặt ra từ trước. Là một yếu tố thiết yếu quan trọng quản lý không thể thiếu được trong đời sống xã hội. Xã hội càng phát triển cao thì vai trò của quản lý càng lớn và nội dung càng phức tạp. Từ đó quản lý thể hiện các đặc điểm Đặc điểm của quản lý Quản lý là sự tác động có mục đích đã được đề ra theo đúng ý chí của chủ thể quản lý đối với các đối tượng chịu sự quản lý. Đúng ý chí của người quản lý cũng đồng nghĩa với việc trả lời câu hỏi tai sao phải quản lý và quản lý để làm gì. Quản lý là sự đòi hỏi tất yếu khiùù có hoạt động chung của con người. coi quản lý xã hội là chức năng đặc biệt sinh ra từ tính chất xã hội hoá lao động. Quản lý trong thời kỳ nào xã hội nào thì phản ánh bản chất của thời kỳ đó xã hội đó. Ví dụ ở thời kỳ công xã nguyên thủy thì hoạt động quản lý còn mang tính chất thuần túy đơn giản vì lúc này con người

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.