tailieunhanh - BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số + Hiểu được thế nào là nghiệm của bất phương trình . + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 2,Kỹ năng: thay giá trị của ẩn vào bất phương trình để kiểm tra có phải là nghiệm của bất phương trình hay không . - biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số . 3,Thái độ: Học tập tích cực , chủ động , say mê, . | BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. Mục tiêu 1 Kiến thức - HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số Hiểu được thế nào là nghiệm của bất phương trình . Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 2 Kỹ năng thay giá trị của ẩn vào bất phương trình để kiểm tra có phải là nghiệm của bất phương trình hay không . - biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số . 3 Thái độ Học tập tích cực chủ động say mê. II. chuẩn bị . - GV Bài soạn. Bảng phụ - HS Bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy 1 ổn định lớp . 2 Bài củ Nêu dạng tổng quát của pt bậc nhất một ẩn 3-Bài mới Hoạt động cuả Gv và HS Nội dung HĐ1 Giới thiệu bất PT 1 Mở đầu Ví dụ một ẩn a 2200x 4000 25000 là một bpt với ẩn - GV Cho HS đọc bài toán x. sgk và trả lời. b x2 - 1 x 5 Hãy giải thích kết quả tìm Là các bất phương trình 1 ẩn được Trong BPT a Vế phải 2500 - GV Nếu gọi x là số quyển Vế trái 2200x 4000 vở mà bạn Nam có thể mua số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được được ta có hệ thức gì là Hs . 1 hoặc 2 .hoặc 9 quyển vở vì thay x 1 2 Gv Hãy chỉ ra vế trái vế .9 vào bpt ta được bđt đúng phải của bất phương trình 4000 25000 4000 Hs . 25000 GV Trong ví dụ a ta thấy . 4000 25000 khi thay x 1 2 . 9 Ta nói x 1 2 .9 là các nghiệm của vào BPT thì BPT vẫn đúng ta bpt . nói x 1 2 .9 là nghiệm 4000 25000 là bđt sai . của BPT. Ta nói x 10 không phải là nghiệm của bpt - GV Cho HS làm bài tập 1 . Hs làm 1 1 x2 6x - 5 Hs Nhận xét sữa lỗi a Vế trái x-2 vế phải 6x 5 Gv Yêu cầu hs nêu ví dụ về bpt một ẩn Hs HĐ 2 Tìm hiểu về tâp nghiêm của bất phương b Thay x 3 ta có 32 - 5 9 13 Thay x 4 có 42 - 5 16 19 Thay x 5 có 52 - 5 25 25 Thay x 6 có 62 - 5 36 31 là bđt sai 2 Tâp nghiêm của bất phương trình trình biểu diễn tâp nghiêm K n Tập hợp tất cả các nghiệm của bất của bpt trên trục số phương trình gọi là tập nghiệm của bpt. GV Đưa ra tập nghiệm của Ví dụ1 Tập nghiệm của BPT x 3 là x x BPT Tương tự như tập 3 nghiệm của PT em có thể Biểu

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
337    150    2    13-01-2025