tailieunhanh - Bài giảng Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin

Bài giảng "Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin" bao gồm 2 chương: Chương V - Chủ nghĩa duy vật biện chứng cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học; Chương VI - Phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn; Chương VII - Những nguyên tác thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của Triết học Mác - Lênin. nội dung tài liệu chi tiết. | CHƯƠNG V:CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGCƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC I THẾ GIỚI QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan a, Khái niệm thế giới quan - Định nghĩa: Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới (TGQ bao hàm cả nhân sinh quan NSQ và là sự hòa nhập giữa tri thức và niềm tin). - Nguồn gốc: TGQ ra đời từ cuộc sống, xuất phát từ nhu cầu nhận thức TG, nhận thức bản thân mình trong mối quan hệ với TG để điều chỉnh hoạt động của mình. a, Khái niệm thế giới quan Về nội dung: TGQ phản ánh TG ở ba góc độ: + Các đối tượng bên ngoài chủ thể + Bản thân chủ thể + Mối quan hệ giữa chủ thể với các đối tượng bên ngoài chủ thể - Về hình thức: TGQ có thể biểu hiện dưới dạng các quan điểm, quan niệm rời rạc (trình độ tự phát) hoặc dưới dạng hệ thống thống lý luận chặt chẽ (trình độ tự giác). a, Khái niệm thế giới quan - Về cấu trúc: TGQ gồm hai yếu tố cơ bản là tri thức và niềm tin, trong đó tri thức là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành TGQ, nhưng nó chỉ gia nhập TGQ khi đã chuyển hóa thành niềm tin thúc đẩy hành động của con người. - Vai trò TGQ: TGQ có nhiều chức năng như nhận thức, xác lập giá trị, bình xét đánh giá, điều chỉnh hành vi nhưng bao trùm nhất là chức năng định hướng cho toàn bộ hoạt động sống của con người. b, Những hình thức cơ bản của TGQ + TGQ huyền thoại + TGQ tôn giáo + TGQ triết học: hệ thống lý luận chug nhất về TGQ - hạt nhân lý luận của TGQ, là TGQ đã phát triển lên trình độ tự giác trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và thành tựu của tri thức KH. + Thế giới quan triết học bao gồm 2 TGQ cơ bản đối lập nhau: TGQ duy vật KH (gắn với giai cấp và lực lượng XH tiến bộ) và TGQ duy tâm, tôn giáo, phản khoa học (gắn với giai cấp và lực lượng XH phản động). 2. Thế giới quan duy vật và lịch sử phát triển của thế giới quan duy vật. a, Thế giới quan duy tâm và thế giới quan duy vật - . | CHƯƠNG V:CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGCƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC I THẾ GIỚI QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan a, Khái niệm thế giới quan - Định nghĩa: Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới (TGQ bao hàm cả nhân sinh quan NSQ và là sự hòa nhập giữa tri thức và niềm tin). - Nguồn gốc: TGQ ra đời từ cuộc sống, xuất phát từ nhu cầu nhận thức TG, nhận thức bản thân mình trong mối quan hệ với TG để điều chỉnh hoạt động của mình. a, Khái niệm thế giới quan Về nội dung: TGQ phản ánh TG ở ba góc độ: + Các đối tượng bên ngoài chủ thể + Bản thân chủ thể + Mối quan hệ giữa chủ thể với các đối tượng bên ngoài chủ thể - Về hình thức: TGQ có thể biểu hiện dưới dạng các quan điểm, quan niệm rời rạc (trình độ tự phát) hoặc dưới dạng hệ thống thống lý luận chặt chẽ (trình độ tự giác). a, Khái niệm thế giới quan - Về .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.