tailieunhanh - CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY
Quá trình hình thành, phát triển - Triết học tách khỏi thần thoại từ TK VII , trong đó Ta Lét được coi là nhà triết học đầu tiên, còn Pitago là người đầu tiên nêu lên thuật ngữ triết học. - Lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại chia làm ba thời kỳ: + Thời kỳ sơ khai TK VII – TK VI + Thời kỳ cực thịnh TK V TK IV với các đại biểu nổi tiếng Anxago, Đêmôcrit, Xôcrat, Platon, Arixtôt. + Thời kỳ Hy lạp hóa TK IV – TK I với đại biểu nổi. | CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY I. TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 1. Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Hy Lạp cổ đại a. Điều kiện kinh tế xã hội Lịch sử Hy Lạp cổ đại bắt đầu từ TK XII và phát triển cực thịnh vào TK VI - TK VI . Hy lạp cổ đại là một XH điển hình của chế độ chiếm hữu nô lệ và phát triển cực thịnh Là một trong những nôi văn minh cổ đại lớn nhất của nhân loại, các thành tựu văn hóa, khoa học, triết học, nghệ thuật phát triển rực rỡ. b. Quá trình hình thành, phát triển và đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại * Quá trình hình thành, phát triển - Triết học tách khỏi thần thoại từ TK VII , trong đó Ta Lét được coi là nhà triết học đầu tiên, còn Pitago là người đầu tiên nêu lên thuật ngữ triết học. - Lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại chia làm ba thời kỳ: + Thời kỳ sơ khai TK VII – TK VI + Thời kỳ cực thịnh TK V TK IV với các đại biểu nổi tiếng Anxago, Đêmôcrit, Xôcrat, Platon, Arixtôt. + Thời kỳ Hy lạp hóa TK IV – TK I với đại biểu nổi tiếng là Êpiquya Đặc điểm triết học - Khuynh hướng đi sâu tìm hiểu bản thể thế giới, hình thành các trường phái TGQ và Nhận thức luận đa dạng phong phú - Triết học gắn liền với khoa học tự nhiên (triết học là KH của mọi KH), nhà triết học đồng thời là nhà khoa học tư nhiên. - Triết học gắn liền với đấu tranh giai cấp và là biểu hiện của đấu tranh giai cấp trong lĩnh vực tư tưởng. số trường phái và triết gia tiêu biểu a. Một số trường phái tiêu biểu * Trường phái Milê: - Talet: nước là cơ sở của thế giới, bản chất chung của mọi sự vật hiện tượng - Anaximan: bản nguyên thế giới là Apeirôn – hỗn hợp của đất, nước, lửa, không khí. - Anaximen: không khí là bản chất chung của thế giới, của mọi vật. Apeirôn chỉ là tính chất của không khí. Tóm lại: quan niệm về TG của trường phái Mile mang nặng tính duy vật sơ khai và tự phát, nhưng đã đặt nền móng cho sự phát triển của triết học DV sau này Trường phái Pitago - Tư tưởng triết học dựa trên quan niệm thần thánh . | CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY I. TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 1. Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Hy Lạp cổ đại a. Điều kiện kinh tế xã hội Lịch sử Hy Lạp cổ đại bắt đầu từ TK XII và phát triển cực thịnh vào TK VI - TK VI . Hy lạp cổ đại là một XH điển hình của chế độ chiếm hữu nô lệ và phát triển cực thịnh Là một trong những nôi văn minh cổ đại lớn nhất của nhân loại, các thành tựu văn hóa, khoa học, triết học, nghệ thuật phát triển rực rỡ. b. Quá trình hình thành, phát triển và đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại * Quá trình hình thành, phát triển - Triết học tách khỏi thần thoại từ TK VII , trong đó Ta Lét được coi là nhà triết học đầu tiên, còn Pitago là người đầu tiên nêu lên thuật ngữ triết học. - Lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại chia làm ba thời kỳ: + Thời kỳ sơ khai TK VII – TK VI + Thời kỳ cực thịnh TK V TK IV với các đại biểu nổi tiếng Anxago, Đêmôcrit, Xôcrat, Platon, Arixtôt. + Thời kỳ Hy lạp hóa TK IV – .
đang nạp các trang xem trước