tailieunhanh - Thư gia đời Ngụy Tấn - Vương Hy Chi

Vương Hi Chi – 王羲之 xuất thân từ một một thế gia về Thư pháp với bá phụ: Vương Dực – 王翼, Vương Đạo – 王导, đường huynh: Vương Điềm – 王恬, Vương Hiệp – 王洽 đều là những người nổi tiếng về Thư pháp. Vương Hi Chi (321 – 379 có thuyết cho rặng 303 – 361), tự là Dật Thiếu – 逸少, hiệu là Đạm Trại – 澹斋, nguyên người gốc ở Lâm Nghi – Lang Da – 琅琊临沂 (nay thuộc Sơn Đông), sau chuyển tới Sơn Âm – 山阴 (nay thuộc Thiệu Hưng – Chiết Giang), làm. | Thư gia đời Ngụy Tấn - Vương Hy Chi Vương Hi Chi - xuất thân từ một một thế gia về Thư pháp với bá phụ Vương Dực - ỉ Vương Đạo - . đường huynh Vương Điềm - ítâ Vương Hiệp - í fâ. đều là những người nổi tiếng về Thư pháp. Vương Hi Chi 321 - 379 có thuyết cho rặng 303 - 361 tự là Dật Thiếu - M hiệu là Đạm Trại - ỀW nguyên người gốc ở Lâm Nghi - Lang Da - ĩMWMfí nay thuộc Sơn Đông sau chuyển tới Sơn Âm - lh nay thuộc Thiệu Hưng - Chiết Giang làm quan tới chức Hữu quân tướng quân - Cối Kê nội sử - ê fà . Ông là Thư .pháp gia vĩ đại nhất thời Đông Tấn được người đời sau tôn xưng là Thư Thánh. Vương Hi Chi năm lên 7 theo học Thư pháp của nữ Thư pháp gia Vệ Thược - X . Ông lâm mô Vệ thư tới năm 12 tuổi cảm thấy tuy đạt được tinh thần xong vẫn không thỏa ý. Khi được phụ thân truyền dạy Thư pháp luận ông tự bộc bạch ngô dĩ đại cương tức hữu sở ngộ Ta từ đại cương để ngộ được Thư pháp . Thường nghe thầy kể về những tấm gương khổ luyện của lịch đại Thư gia ông rất hâm mộ Thư pháp của Thảo Thánh Trương Chi đời Đông Hán - ỸV r V-C J liền quyết tâm lấy bài học lâm trì của Trương Chi để răn mình học tập. Về sau ông vượt sông sang bờ bắc đi khắp danh sơn Thảo thư học theo Trương Chi Chính thư học theo Chung Diêu kiêm nhiếp chúng pháp bị thành nhất gia - A fé m l - y đạt tới độ quý việt quần phẩm cổ kim mạc nhị - I f- V - tinh túy hơn mọi tác phẩm cổ kim vô song Để luyện được Thư pháp mỗi lần tới một vùng đất ông đều ra sức tìm tòi bia khắc các đời tích lũy rất nhiều tư liệu Thư pháp. Trong nhà trong sân ngoài cửa ông đều cho đặt bàn bày bút giấy mực nghiên để mỗi khi nghĩ tới một kết cấu đẹp của chữ sẽ lập tức viết ngay lên giấy. Khi tập Thư pháp ông đều nhắm mắt nghĩ rất lung tới mức quên ăn quên ngủ. So với lưỡng Hán và Tây Tấn thư phong của Vương Hi Chi nổi bật bởi sự tinh tế kết cấu biến hóa. Thành tựu lớn nhất của .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN