tailieunhanh - ÔN TẬP CHƯƠNG I ( T1 )

Hệ thống toàn bộ kiến thức của chương. 2, Kỹ năng: Hệ thống lại 1 số kỹ năng giải các bài tập cơ bản của chương I. 3, Thái độ: Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học, tư duy lô gíc. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ Iii. Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:Trong quá trình ôn tập 3- Bài mới: Hoạt động của GV HĐ1: ôn tập phần lý thuyết * Hs : Một số hs trình bày trả lời các câu hỏi ôn tập chương ?. 1 | ÔN TẬP CHƯƠNG I T1 I. Mục tiêu 1 Kiến thức Hệ thống toàn bộ kiến thức của chương. 2 Kỹ năng Hệ thống lại 1 số kỹ năng giải các bài tập cơ bản của chương I. 3 Thái độ Rèn tính cẩn thận làm việc khoa học tư duy lô gíc. II. Chuẩn bị - GV Bảng phụ HS Ôn lại kiến thức chương. Iii. Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Trong quá trình ôn tập 3- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 ôn tập phần lý thuyết I Ôn tâp lý thuyết Hs Một số hs trình bày trả lời các câu -1. Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức hỏi ôn tập chương A B C AB AC 1. Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức đa thức với đa thức đa thức với đa thức A B C D AC BC AD BD GV Chốt lại 3. Các hằng đẳng thức đáng nhớ - Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta A B 2 A2 2AB B2 lấy đơn thức đó nhân với từng hạng tử A - B 2 A2 - 2AB B2 của đa thức rồi cộng các tích lại A2 - B2 A B A - B - Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta A B 3 A3 3A2 B 3AB2 B3 nhân mỗi hạng tử của đa thức này với A- B 3 A3 - 3A2 B 3AB2 - B3 từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các A3 B3 A B A2 - AB B 2 tích lại với nhau A3 - B3 A - B A2 AB B 2 - Khi thực hiện ta có thể tính nhẩm bỏ 4. Các phương pháp phân tích đa thức qua các phép tính trung gian thàmh nhân tử. 3. Các hằng đẳng thức đáng nhớ - Đặt nhân tử chung . HS Phát biểu 7 hằng đẳng thức đáng - Dùng hằng đẳng thức . nhớ GV dùng bảng phụ đưa 7 HĐT - Nhóm hạng tử . 4. Các phương pháp phân tích đa thức - Thêm bớt hạng tử . thàmh nhân tử. - Tách hạng tử . Hs . - Phối hợp nhiều phương pháp . 5. Khi nào thì đơn thức A chia hết cho 1 đơn thức với 1 đơn thức đơn thức B - Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi HS . Các biến trong B đều có mặt trong A và 6. Khi nào thì 1 đa thức A chia hết cho 1 số mũ của mỗi biến trong B không lớn hơn đơn thức B số mũ của biến đó trong A HS . 1 đa thức với 1 đơn thức - GV Hãy lấy VD về đơn thức đa thức - Đa thức A chia hết cho 1 đơn thức B chia hết cho 1 đơn thức. - GV Chốt lại Khi xét tính chia hết của đa thức A cho đơn thức B ta chỉ tính .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN