tailieunhanh - HEGHEN

Tham khảo tài liệu 'heghen', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | HEGHEN 1. Tư tưởng duy tâm về ý niêm tuyêt đối - Heghen cho rằng trước khi giớI tự nhiên và xã hộI ra đờI đã tồn tạl ý niêm tuyệt đối. YNTT là tinh thần thế giớl là khởl đầu và là đấng sáng tạo ra thế giới. Nguyên nhân YNTT sinh ra thế giớl là do nhu cầu tự nhận thức bản thân của chính nó do đó sinh ra các vật khác. Thông qua quá trình nhận thức của con ngườl về giớl tự nhiên về xã hộl và về YNTT mà YNTT đã thực hiên quá trình tự nhận thức bản thân. - Quá trình YNTT sinh ra thế giới là quá trình YNTT tự tha hóa tự xa rờl bản chất của chính nó. Giớl tự nhiên và xã hội là sản phẩm của YNTT khi được sinh ra lạl thực hiên quá trình quay về vớl YNTT. 2. Tư tưởng về sự phát triển - Vớl tư cách là biểu hiên của sự vận động sự phát triển của YNTT mọl sv luôn nằm trong quá trình không ngừng phát triển. Trong quá trình phát triển này luôn có sự thay thế giữa cái mớl và cái cũ cái cũ bị mất đi cái mớl xuất hiên nhưng cái mớl không loạl bỏ hoàn toàn cái cũ mà nó chọn lọc tiếp thu những điểm tích cực của cái cũ để từ đó phát triển dần lên. Sự xuất hiên của cái mớl sự mất đi của cái cũ đều mang tính tất yếu như nhau. - Nguồn gốc động lực của sự phát triển chính là sự đấu tranh của các mặt đốl lập bên trong sự vật. 3. Tư tưởng về sự hình thành và phát triển của ý thức nhân cách con ngườl - Sự hình thành và phát triển ý thức nhân cách con ngườl là sự tác động biên chứng giữa con ngườl vớl tư cách là chủ thể vớl hoàn cảnh bên ngoài. 4. Tư tưởng về sự phát triển xã hộl - Một mặt thể hiên sự duy tâm thần bí khi cho rằng sự phát triển của sự vật - hiên tượng cũng quay về vớl YNTT. Mặt khác ông cho rằng sự phát triển của xã hộl là tất yếu và được thực hiên theo tiêu chí tự do cá nhân. - Ông chia sự phát triển của XH ra làm 4 giai đoạn giai đoạn mong muộl giai đoạn chuyên chuyển phương đông giai đoạn Hi_la cổ đạl giai đoạn phong kiến mang tính thiên chúa giáo phổ Kết luận - Mặc dù có nhiều hạn chế bởl lập trường DT và quan điểm giai cấp hẹp hòi song TH của ông chưa đựng nhiều tư tưởng .