tailieunhanh - Tượng gỗ Đồng Minh

Trong mỹ thuật truyền thống, cùng với những phường thợ, những nghệ nhân còn lưu tên tuổi, biết bao nghệ nhân tài giỏi khuyết danh đã tạc nên bộ tượng La Hán chùa Tây Phương, tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay chùa Bút Tháp. Nổi danh xứ Đông là các phường thợ làm tượng gỗ sơn Hà Cầu, Bảo Động, Mai Yên nay thuộc xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo của Hải Phòng, đã có ngót trăm năm cha truyền con nối. Bao phủ quanh nghề tạc tượng gỗ Đồng Minh là những truyền thuyết, những giai thoại về. | Tượng gỗ Đồng Minh Trong mỹ thuật truyền thống cùng với những phường thợ những nghệ nhân còn lưu tên tuổi biết bao nghệ nhân tài giỏi khuyết danh đã tạc nên bộ tượng La Hán chùa Tây Phương tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay chùa Bút Tháp. Nổi danh xứ Đông là các phường thợ làm tượng gỗ sơn Hà Cầu Bảo Động Mai Yên nay thuộc xã Đồng Minh huyện Vĩnh Bảo của Hải Phòng đã có ngót trăm năm cha truyền con nối. Bao phủ quanh nghề tạc tượng gỗ Đồng Minh là những truyền thuyết những giai thoại về những người thợ dân gian tài hoa yêu nghề say đắm tiêu biểu là hai dòng họ Tô và họ Hoàng. Tượng cổ tại Đồng Minh Người Bảo Hà xã Đồng Minh còn kể về cụ tổ nghề tạc tượng của họ là cụ Nguyễn Công Huệ sinh vào khoảng TK 15 bắt đầu của triều đại nhà Lê. Cụ lang thang đi kiếm sống bốn phương mong học lấy một hai nghề độ thân. Cụ đã mang về quê hương nghề tạc tượng nghề ngải cứu và dệt vải. Trên bốn trăm pho tượng của Đồng Minh còn lại hiện giờ tượng cụ tổ Nguyễn Công Huệ vẫn được các phường thợ suy tôn. Tượng cụ ngồi thoải mái chân đi đất một chân co lên một bên áo tụt xuống quá vai áo phanh hở toàn bộ ngực và bụng nét mặt đạo mạo phơ phất ba chòm râu một tay đặt lên đùi một tay vòng qua đầu gối. Tượng sơn phủ hoàn kim tỷ lệ người cân xứng nếp vải quần áo được khắc tả mềm mại theo kiểu ước lệ của kinh nghiệm dân gian để diễn đạt phần mặt và thân thể khá chuẩn xác mang rõ nét sự quan sát nghiên cứu từ thực tế. Đây là một trong những pho tượng đẹp nhất của Đồng Minh. Truyền thuyết về cụ tổ Tô Phú Vượng người đứng đầu dòng thợ họ Tô vốn là bố vợ cụ Hoàng Đình Ức người đứng đầu dòng thợ họ Hoàng. Tài nghệ của hai cha con được loan truyền đến tận Thăng Long. Vua Lê Cảnh Hưng TK 18 cho sứ giả mời hai người lên kinh đô để chạm khắc ngai vàng. Khi ngai vàng được làm xong cụ Tô Phú Vượng vốn tính phóng khoáng chẳng kiêng nể phép tắc triều đình cụ trèo lên ngai ngồi thử tác phẩm của mình. Hành động đó có kẻ mách đến tai vua. Vua Lê Cảnh Hưng truyền cho băt hai cha con cụ Tô Phú Vượng hạ ngục. Ở .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN