tailieunhanh - ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 10CB PHẦN ĐẠI SỐ

DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT: các bất phương trình sau: a. ( 2 x − 4 ) ( x + 5) ≥ 0 các bất phương trình sau: a b. ( 1 − x ) ( 2 x + 8) ≥ 0 | ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 10CB PHẦN ĐẠI SỐ: NHỊ THỨC BẬC NHẤT: các bất phương trình sau: a. b. các bất phương trình sau: a b. c. d. f. g. h. e. a. b. c. d. e. f. các bất phương trình bậc hai sau: a. b. c. d. f. III. THỐNG KÊ: tự học . III. LƯỢNG GIÁC: giá trị lượng giác của góc . Biết:cos EMBED 2. Tính giá trị lượng giác của góc . Biết:sin EMBED các giá trị lượng giác của góc : , tính minh: + cotx = b. c. d. e. f. g. ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 10CB PHẦN HÌNH HỌC: TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG: 1. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(4;2) và đường thẳng d:x – 2y +3 = 0 a. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng qua A và song song với d b. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng qua A và vuông góc với d c. Viết phương trình tham số của đường thẳng qua A và vuông góc với d d. Viết phương trình tham số của đường thẳng qua A và song song với d 2. Cho tam giác ABC: A(1;2),B(-2;6),C(4;8) phương trình tổng quát của đường thẳng AB, BC phương trình tham số của AC phương trình tổng quát của đường trung tuyến AM. phương trình tổng quát của đường cao AH. TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN: tâm ,bán kính của các đường tròn có phương trình sau: a. b. c. c. d. e. phương trình đường tròn trong các trương hợp sau: tròn tâm I(2;-7), bán kính R = 3 b. Đường tròn tâm I(-4;3),qua A(2;11) c. Đường tròn tâm I(1;3) và tiếp xúc với d:3x - 4y +5 = 0 d. Đường tròn đường kính AB. Với A(4;2) và B(5;-4) e. Đường tròn qua ba điểm A(1;2) ,B(5;2),C(1;-3) TRÌNH ĐƯỜNG ELIP: (E): . Tìm tiêu điểm, tiêu cự, độ dài trục lớn, trục nhỏ, các đỉnh của (E). 2. Viết phương trình chính tắc của (E). Trong các trường hợp sau: dài trục lớn bằng 10, trục nhỏ bằng 4. b. Độ dài trục lớn bằng 10, tiêu cự bằng 8 c. Trục nhỏ bằng 6, tiêu cự bằng 4 d.(E) qua A(4;0),B(0;2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN