tailieunhanh - Bài giảng Đàm phán trong kinh doanh - TS. Nguyễn Ngọc Điệp
Bài giảng Đàm phán trong kinh doanh của TS. Nguyễn Ngọc Điệp gồm có các nội dung chính như: Đàm phán là gì, các giai đoạn của đàm phán, chuẩn bị đàm phán tiến hành đàm phán. để nắm rõ chi tiết nội dung bài giảng hơn. | ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH Nguyễn Ngọc Điệp Khoa QTKD – ĐH Kinh tế Quốc Dân “Người đàm phán tài năng nhất luôn biết cách tạo sóng và gió” EDWARD GIBBON ĐÀM PHÁN LÀ GÌ? . Khởi nguồn của đàm phán Khi chúng ta muốn đạt được 1 điều gì đó hoặc có được 1 vật gì đó từ người khác để thoả mãn nhu cầu của mình Và chúng ta bắt đầu nghĩ xem mình sẽ mang cái gì mình có để đổi lấy điều đó hoặc vật đó. Vật mang đổi đương nhiên fải có giá trị đối với bên kia, có thể đáp ứng được nhu cầu nào đó của họ 1. ĐÀM PHÁN LÀ GÌ? . Khởi nguồn của đàm phán Muốn có được điều mình muốn với mức chi phí hợp lý Không có cách nào khác để có được điều mình muốn Tin rằng đàm phán có thể mang lại kết quả tốt hơn Giải quyết những điểm bất đồng để đạt đựơc lợi ích chung Để bảo vệ lợi ích của mình ??? 1. ĐÀM PHÁN LÀ GÌ? . Khởi nguồn của đàm phán Ví dụ: Lan muốn nhà sản xuất bồi thường vì chất lượng mỹ phẩm không tốt Cty VPP HH muốn nhà cung ứng vật liệu bồi thường vì chất lượng không đảm bảo, không đúng theo yêu cầu => Anh chị có thể đưa ra những đề nghị gì trong tình huống này? Lan co thể đề nghị không tiết lộ thông tin VPPHH có thể đề nghị tiếp tục mua vật liệu cho các đơn hàng sau(khách hàng trung thành) 1. ĐÀM PHÁN LÀ GÌ? . Bản chất của đàm phán Là quá trình 2 hoặc nhiều bên làm việc với nhau để đạt được thoả thuận Là quá trình giải quyết các xung đột mâu thuẫn một cách hoà bình Là bàn bạc để tìm ra một giải pháp khả thi cho những sự khác biệt Là thống nhất phương thức trao đổi: cho tôi cái mà tôi muốn, đổi lại anh sẽ được cái mà anh cần Là quá trình 2 hoặc nhiều bên có những lợi ích chung và lợi ích xung đột, cùng nhau tìm ra và thống nhất 1 giải pháp để giải quyết vấn đề Mục đích của các bên khi tham gia đàm phán là để thoả mãn nhu cầu của mình một cách tốt nhất chứ không phải bảo vệ lập trường hay chiến thắng đối tác 1. ĐÀM PHÁN LÀ GÌ? . Bản chất của đàm phán Bạn có hay tranh luận không? Thường xuyên? Thỉnh thoảng? Không bao giờ? Câu trả lời của bạn là gì? . | ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH Nguyễn Ngọc Điệp Khoa QTKD – ĐH Kinh tế Quốc Dân “Người đàm phán tài năng nhất luôn biết cách tạo sóng và gió” EDWARD GIBBON ĐÀM PHÁN LÀ GÌ? . Khởi nguồn của đàm phán Khi chúng ta muốn đạt được 1 điều gì đó hoặc có được 1 vật gì đó từ người khác để thoả mãn nhu cầu của mình Và chúng ta bắt đầu nghĩ xem mình sẽ mang cái gì mình có để đổi lấy điều đó hoặc vật đó. Vật mang đổi đương nhiên fải có giá trị đối với bên kia, có thể đáp ứng được nhu cầu nào đó của họ 1. ĐÀM PHÁN LÀ GÌ? . Khởi nguồn của đàm phán Muốn có được điều mình muốn với mức chi phí hợp lý Không có cách nào khác để có được điều mình muốn Tin rằng đàm phán có thể mang lại kết quả tốt hơn Giải quyết những điểm bất đồng để đạt đựơc lợi ích chung Để bảo vệ lợi ích của mình ??? 1. ĐÀM PHÁN LÀ GÌ? . Khởi nguồn của đàm phán Ví dụ: Lan muốn nhà sản xuất bồi thường vì chất lượng mỹ phẩm không tốt Cty VPP HH muốn nhà cung ứng vật liệu bồi thường vì chất lượng không đảm bảo, không đúng
đang nạp các trang xem trước