tailieunhanh - BÀI GIẢNG - CHẤT LIỆU VÀ KỸ THẬT TẠO DÁNG

Vật liệu kim loại hoặc hợp kim có chứa thành phần chính là sắt (Fe). Kim loại đen cơ bản có hai dạng chính: a. Gang: hỗn hợp của Sắt (Fe) và Carbone (C) với hàm lượng C khoảng 3 – 3,6 % và một số chất phụ khác như Si,Mn,S,Ph,Cr, . . b. Thép: hỗn hợp của Sắt (Fe) và Carbone (C) với hàm lượng C ít hơn 2% và một số chất phụ khác như Cr,Si,Mn,Mg,Ni,. . . | BÀI GIẢNG CHẤT LIỆU VÀ KỸ THẬT TẠO DÁNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU I. MỤC ĐÍCH: 1. Biết phân biệt các loại vật liệu dùng để chế tạo mô hình. 2. Nắm rõ tính chất của các loại vật liệu để áp dụng cho hợp lý. 3. Nắm rõ khả năng công nghệ của các phương pháp gia công. 4. Biết được quy trình gia công cơ bản của những phương pháp gia công. II. YÊU CẦU: 1. Người học phải có hiểu biết cơ bản về Vẽ kỹ thuật. 2. Người học phải tự trang bị một số dụng cụ cơ bản để thực hiện các bài tập thực hành. TÓM TẮT PHẦN I: CHẤT LIỆU TẠO DÁNG Tính chất của vật liệu I. Vật liệu kim loại liệu không kim loại PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG I. Các phương pháp gia công không phoi. II. Các phương pháp gia công cắt gọt. III. Các phương pháp gia công đặc biệt. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Giáo trình vật liệu và công nghệ cơ khí. Hoàng Tùng NXB Giáo dục 2004. 2. Kỹ thuật rèn Lê Nhương NXB Giao thông vận tải 2003. 3. Kỹ thuật đúc Phạm Quang Lộc NXB Thanh niên 2000. 4. Cẩm nang sử dụng dụng cụ cầm tay Cơ khí. Nguyễn văn | BÀI GIẢNG CHẤT LIỆU VÀ KỸ THẬT TẠO DÁNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU I. MỤC ĐÍCH: 1. Biết phân biệt các loại vật liệu dùng để chế tạo mô hình. 2. Nắm rõ tính chất của các loại vật liệu để áp dụng cho hợp lý. 3. Nắm rõ khả năng công nghệ của các phương pháp gia công. 4. Biết được quy trình gia công cơ bản của những phương pháp gia công. II. YÊU CẦU: 1. Người học phải có hiểu biết cơ bản về Vẽ kỹ thuật. 2. Người học phải tự trang bị một số dụng cụ cơ bản để thực hiện các bài tập thực hành. TÓM TẮT PHẦN I: CHẤT LIỆU TẠO DÁNG Tính chất của vật liệu I. Vật liệu kim loại liệu không kim loại PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG I. Các phương pháp gia công không phoi. II. Các phương pháp gia công cắt gọt. III. Các phương pháp gia công đặc biệt. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Giáo trình vật liệu và công nghệ cơ khí. Hoàng Tùng NXB Giáo dục 2004. 2. Kỹ thuật rèn Lê Nhương NXB Giao thông vận tải 2003. 3. Kỹ thuật đúc Phạm Quang Lộc NXB Thanh niên 2000. 4. Cẩm nang sử dụng dụng cụ cầm tay Cơ khí. Nguyễn văn Tuệ - Nguyễn Đình Triết NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 2004 5 Thực hành Kỹ thuật hàn – gò. Nguyễn văn Niên – Trần Thế San NXB Đà nẳng. 6. Metalworking T. Gardner Boyd NXB Goodheart-Wiicox PHẦN I CHẤT LIỆU TẠO DÁNG TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU I. VẬT LIỆU KIM LOẠI 1. Kim loại đen: Vật liệu kim loại có chứa thành phần sắt (Fe) là thành phần chủ yếu. 2. Kim loại màu và hơp kim màu: Vật liệu kim loại không có chứa sắt (Fe). II. VẬT LIỆU KHÔNG KIM LOẠI 1. Vật liệu nhựa – Cao su: Dạng vật liệu cao phân tử (Polimer). 2. Vật liệu Silicat: Vật liệu có ngồn gốc từ các Oxyd kim loại. 3. Vật liệu Composite: Vật liệu tổng hợp từ nhiều loại vật liệu khác nhau. 4. Vật liệu Gỗ -giấy: Vật liệu có nguồn gốc chính từ Cellulose. TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU 1. Khối lượng riêng: Kg/m3 Khối lượng vật liệu chứa trong một đơn vị thể tích. 2. Điểm nóng chảy: o C Nhiệt độ ứng với lúc vật liệu bắt đầu chuyển tứ trạng thái rắn sang trạng thái lõng. 3. Tính dẫn nhiệt: Khả năng truyền nhiệt độ từ điểm này đến điểm khác trong .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN