tailieunhanh - Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết văn học dân tộc_3
Tham khảo bài viết 'mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết văn học dân tộc_3', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | TW Ấ I A. w 1 I A. A Môi quan hệ giữa văn học dân gian và w 1 Ấ À w 1 I A. À A. văn học viêt văn học dân tộc Cặp khái niệm trên xuất hiện chủ yếu là dựa trên phương thức tồn tại của hai loại hình văn học. Cặp khái niệm sau chủ yếu lại muốn bộc lộ bản chất giai cấp của hai loại hình văn học đó. Loại thứ nhất là của quần chúng bị áp bức. Loại thứ hai là của tầng lớp trên trong xã hội xưa. Trong thực tế nghiên cứu văn học lâu nay đó đây hình như có xu hướng đối lập một cách cực đoan giả tạo hai loại hình văn học này. Sự thật thì quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết là quan hệ hai mặt vừa đối lập vừa tương hỗ. Trong thực tiễn nghiên cứu từng có khuynh hướng chú ý nhiều và chú ý một cách máy móc tới mặt thứ nhất mà không thấy hoặc coi nhẹ mặt thứ hai. Để thấy rõ mặt thứ hai cần biết cùng với thuật ngữ phôncơlo folklor còn có thuật ngữ phôncơlôric folklorique tính chất dân gian để chỉ hiện tượng những tác phẩm văn học viết văn học bác học có nội dung có yếu tố văn học dân gian ghi chép nội dung văn học dân gian ví như Việt Điện u linh tập của Lý Tế Xuyên Lĩnh Nam chích quái của Trần Thế Pháp. Thuật ngữ phôncơlôridê folkloríser dân gian hoá để chỉ hiện tượng một tác phẩm văn học viết hoặc một bộ phận của một tác phẩm văn học viết chuyển nhập vào kho tàng văn học dân Kiều của Nguyễn Du là một ví dụ tiêu biểu cho hiện tượng một tác phẩm văn học bác học đã được dân gian hoá một cách cao độ hiếm có. Nó được dân gian hoá bằng nhiều phương diện nhiều hình thức biểu hiện trong đó chuyện bói Kiều là điều đáng nói nhất. Một số tác phẩm từng được coi là ca dao như bài Cảnh Tây Hồ Gíó đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương. mà nay đã biết tác giả của nó là Dương Khuê bài Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. mà nay biết tác giả của nó là Trần Tuấn Khải. chính là hiện tượng một tác phẩm văn học viết đã được dân gian hoá. Sơ bộ có thể nói mối quan hệ tương hỗ giữa văn học dân gian với nền văn học viết đã diễn ra theo qui .
đang nạp các trang xem trước