tailieunhanh - Quyết định "mong manh"

Mỗi quyết định của người chủ DN không chỉ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, mà còn ảnh hưởng đến cuộc sống riêng của họ, đặc biệt là khi ra những quyết định liên quan đến đạo đức kinh doanh. Mấy ai có thể cưỡng lại sự hấp dẫn của bài toán treo chi phí hay giãn khấu hao từ năm này sang năm khác để làm đẹp báo cáo tài chính, hay lợi dụng cơ hội để tấn công đối thủ khi họ đang gặp trục trặc với giới truyền thông. Tuy cơ hội là một thứ đòi. | Iff Quyêt định mong manh Mỗi quyêt định của người chủ DN không chỉ ảnh hưởng đên kêt quả kinh doanh mà còn ảnh hưởng đên cuộc sống riêng của họ đặc biệt là khi ra những quyêt định liên quan đên đạo đức kinh doanh. Mấy ai có thể cưỡng lại sự hấp dẫn của bài toán treo chi phí hay giãn khấu hao từ năm này sang năm khác để làm đẹp báo cáo tài chính hay lợi dụng cơ hội để tấn công đối thủ khi họ đang gặp trục trặc với giới truyền thông. Tuy cơ hội là một thứ đòi hỏi sự quyết đoán nhưng một quyết định lấy cái lợi trước mắt làm cơ sở lắm lúc trở thành cái bẫy làm doanh nhân đánh mất cơ hội đánh mất tương lai và tồi tệ nhất là đánh mất chính mình. Biêt xấu vẫn làm Thứ nhất vì người ta không phân biệt chắc chắn được tốt và xấu cho trường hợp cụ thể đó. Nguyên nhân cơ bản là vì xấu hoặc tốt được xác định theo hệ thống giá trị nhận thức của con người. Luôn tồn tại hai loại nhận thức một là nhận thức về giá trị của mỗi cá nhân hai là nhận thức về giá trị của xã hội. Nếu giá trị của cá nhân và của xã hội giống nhau thì không có điều gì phải bàn. Chỉ có vấn đề ở chỗ nhiều lúc chuyện A là tốt với người này nhưng người khác không nghĩ vậy. Ví dụ Quyết định cho phép hay không cho phép thực hiện cái chết êm ái tiêm thuốc độc cho bệnh nhân sống thực vật hoặc quá đau đớn mà không còn khả năng sống chẳng hạn. Thứ hai vì sự thúc ép của cạnh tranh hoặc tình thế khó khăn làm người ta trỗi dậy bản năng sống còn. Càng lâm vào tình trạng khó khăn tầm nhìn càng ngắn lại và theo đó chất lượng của quyết định cũng thấp hẳn đi vì nó chỉ giải quyết được vấn đề hiện tại mà không trả lời được câu hỏi Hệ quả tiếp sau nó sẽ là gì . Thứ ba vì sức ép từ bên ngoài người thực hiện quyết định bị bắt buộc trong khi chính mình không mong muốn làm điều đó. Ví dụ Một cổ đông lớn trong công ty muốn thay đổi vị trí quản lý mà không tuân theo quy trình tuyển chọn nhân lực cấp cao đã ban hành. Thứ tư vì lợi ích cá nhân hay để bảo vệ hình ảnh của bản thân mà người ta khăng khăng bảo vệ ý kiến của mình. Tâm lý của .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN