tailieunhanh - Giáo án cho trẻ khiếm thính: Phần hai: Tóm tắt thông tin và lập kế hoạch cá nhân

Từ những thông tin chúng ta thu thập được để lấp đầy bức tranh về trẻ và môi trường của trẻ, điều quan trọng người giáo viên cần làm tiếp theo là suy nghĩ và lựa chọn thông tin nào ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình giao tiếp của trẻ, những nhu cầu chính của trẻ và môi trường của trẻ, những điểm mạnh của trẻ và môi trường mà chúng ta có thể tận dụng để khuyến khích trẻ học giao tiếp tốt hơn. Đó có thể là gia đình, môi trường hay các kỹ năng giao tiếp. | Phần hai Tóm tắt thông tin và lập kế hoạch cá nhân Từ những thông tin chúng ta thu thập được để lấp đầy bức tranh về trẻ và môi trường của trẻ điều quan trọng người giáo viên cần làm tiếp theo là suy nghĩ và lựa chọn thông tin nào ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình giao tiếp của trẻ những nhu cầu chính của trẻ và môi trường của trẻ những điểm mạnh của trẻ và môi trường mà chúng ta có thể tận dụng để khuyến khích trẻ học giao tiếp tốt hơn. Đó có thể là gia đình môi trường hay các kỹ năng giao tiếp cụ thể của người lớn. Nhu cầu Đó là những mặt hành vi chưa đúng tồn tại ở trẻ. Đó là những điều chúng ta cần thay đổi có thể thay đổi được để giúp trẻ giao tiếp tốt hơn và làm việc tốt hơn trong môi trường của trẻ. Điểm mạnh Là bất kì mặt tích cực nào mà người giáo viên nắm bắt được ở gia đình người chăm sóc môi trường xung quanh trẻ bản thân trẻ. .và những điểm mạnh này có thể sử dụng để giúp trẻ đạt được những nhu cầu bên. Bảng tóm tắt những thông tin về trẻ và môi trường của trẻ Tiêu chí Điểm mạnh Điểm yếu Nhu cầu A . Trẻ gia đính và nhu cầu. - Ưu tiên đối với phụ huynh. - Cử động tự phục vụ. - Ăn và uống. - Giác quan thính lực. - Hành vi. - Những nhu cầu đặc biệt. - Trẻ giao tiếp như thế nào. B. Trẻ và môi trường của trẻ. - Thích và không thích. - Gia đình. - Môi trường vật lý. - Công đồng. - Bạn bè. - Trường học. C. Kĩ năng giao tiếp của người lớn. D. Các kỹ năng giao tiếp - Nhìn - Lắng nghe có phản ứng với những âm thanh nào. - Nhìn đồ vật. - Hành động - Âm thanh - Từ sớm. a Tập trung b Bắt chước và lần lượt. c Chơi d Cử chỉ và tranh ảnh. - Các trò chơi mang tính xã hội. - Cách sắp sắp xếp và sử dụng đồ vật trong trò chơi. - Tưởng tượng khi chơi. - Cử chỉ ban đầu - Dấu hiệu - Dùng tranh để diễn