tailieunhanh - Giáo án cho trẻ khiếm thính: Đừng lơ là đôi tai của con
Nghe con kêu đau tai, tai ù, nghe không rõ, anh Hưng tặc lưỡi, coi đó là chuyện thường. Chỉ đến khi tai con chảy mủ, vội đưa đến bác sỹ để khám, may vẫn còn cứu chữa kịp. Lơ là đôi tai của bé Bố mẹ thấy con ho khù khụ, mũi dãi, xước chân tay là lo cuống cuống. Nhưng đôi tai có bị làm sao cũng chẳng biết để mà quan tâm. Đôi tai chỉ được chú ý khi bố mẹ bấm lỗ tai cho con gái làm điệu. Tai của bé bị thiệt thòi hơn vì. | Đừng lơ là đôi tai của con Nghe con kêu đau tai tai ù nghe không rõ anh Hưng tặc lưỡi coi đó là chuyện thường. Chỉ đến khi tai con chảy mủ vội đưa đến bác sỹ để khám may vẫn còn cứu chữa kịp. Lơ là đôi tai của bé Bố mẹ thấy con ho khù khụ mũi dãi xước chân tay là lo cuống cuống. Nhưng đôi tai có bị làm sao cũng chẳng biết để mà quan tâm. Đôi tai chỉ được chú ý khi bố mẹ bấm lỗ tai cho con gái làm điệu. Tai của bé bị thiệt thòi hơn vì nằm ở vị trí hơi khuất. Các bệnh về tai không dễ gì nhìn thấy bằng mắt thường. Nếu bé có bảo với bố mẹ Tai con hơi bị ù tai con nghe không rõ có khi bố mẹ lại bảo Một lát là hết hoặc Ngoáy tai đi. Bẩn ấy mà . Sự thờ ơ của bố mẹ có thể làm độ nhạy của thính giác giảm đi mà bố mẹ không hề biết. Khi bé còn nhỏ tí tẹo bố mẹ chăm chỉ vệ sinh tai cho bé. Nhưng lớn hơn một chú bố mẹ lơ là chăm sóc đôi tai vì nghĩ rằng bé đã biết tự lo cho mình. Tai của bé hay gặp các vấn đề như ngoáy tai không đúng cách bị nước vào lỗ tai bị côn trùng chui vào tai và đốt. Hoặc bé có thể bị thủng màng nhĩ vì nghe phải âm thanh to quá. Tai cực kỳ dễ bị tổn thương. Nhiều bé lớn hơn có thể suốt ngày đeo tai nghe headphone để nghe nhạc chơi game cũng dễ ảnh hưởng đến tai của bé. Nhiều bố mẹ khi đưa con tới bệnh viện khi con đã bị chảy mủ tai đau đớn không chịu nổi hoặc bị ù quá mức. Thính giác của bé đã bị ảnh hưởng tùy mức độ. Có trường hợp bé bị điếc cũng chỉ vì sự thiếu quan tâm này. Đơn giản để bảo vệ tai của bé Lấy ráy tai Mẹ nên Thỉnh thoảng mới lấy ráy tai của bé. Nếu có điều kiện nhờ bác sỹ chuyên khoa lấy hộ. Thực tế trong tai của mỗi người có bộ phận làm sạch tự nhiên nên mẹ không cần lấy ráy tai thường xuyên. Nếu muốn giữ cho tai bé luôn khô ráo sau khi tắm thay vì dùng bông tai để ngoáy mẹ có thể bật máy sấy tóc cách xa bé khoảng 1 gang tay. Sau đó bật ở chế độ nhỏ nhất hơ qua hơ lại cho bé dùng làn hơi để thổi khô tai cho bé. Mẹ không nên dùng tăm bông để lấy ráy tai cho bé thường xuyên. Chỉ một sơ suất nhỏ của mẹ có thể đẩy ráy tai vào sâu bên trong
đang nạp các trang xem trước