tailieunhanh - Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 60: trung trực của đoạn thẳng

Mục tiêu: Chứng minh được hai định lý về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lý trên. | Giáo án Hình học 7 - Trường THCS Đông Hỉa - Quận Hải An Ngày soạn 06 2 2007 giảng 10 02 2007 Ngày Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 60 Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng I. Mục tiêu - Chứng minh được hai định lý về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lý trên. - Biết dùng các định lý này để chứng minh các định lý về sau và giải bài tập. II. Chuẩn bị của G và H Giáo viên Thước thẳng thước đo góc com pa. Học sinh Thước thẳng thước đo góc com pa bút chì. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới 5 - 7 Ha vụ tan giôo vian NguyÔn ThÊ Hoan - T KHTN 97 Giáo án Hình học 7 - Trường THCS Đông Hỉa - Quận Hải An - Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu t c của đường trung trực vào bài mới 2. Dạy học bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Giới thiệu định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực 5 - 7 Một mép cắt là đoạn thẳng AB Gấp mảnh giấy sao cho mút A trùng với mút B. Nếp gấp 1 chính là đường trung trực của Học sinh thực hành gấp giấy theo hướng dẫn của GV. Trả lời 1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực a Thực hành gấp giấy b Định lý 1 SGK 74 Ha vụ tan giôo vian NguyÔn ThÊ Hoan - T KHTN 98 Giáo án Hình học 7 - Trường THCS Đông Hỉa - Quận Hải An đoạn thẳng AB Từ một điểm M tuỳ ý trên nếp gấp 1 gấp đoạn thẳng MA. Nhận xét khoảng cách từ M đến hai điểm A B Phát biểu định lý. MA MB Hoạt động 2 Định lý đảo 5 - 7 M cách đều hai điểm A B xét xem M có nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB Yêu cầu học Học sinh trình bày phần cm. 2. Định lý đảo a Bài toán Cho điểm M cách đều hai điểm A B. Hỏi M có nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB Ha vụ tan giôo vian NguyÔn ThÊ Hoan - T KHTN .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN