tailieunhanh - Chiêu đãi ngoại giao

Đối với chủ tiệc: chiêu đãi là một cách đánh dấu trọng thể các sự kiện trọng đại của nước mình. - Đối với khách: đáp lời mời tham dự một cuộc chiêu đãi là để biểu thị sự đồng tình, tình hữu nghị và hoan nghênh biện pháp lễ tân đó của chủ tiệc. - Đối với chủ lẫn khách, đó là một dịp để thư giản, tiếp xúc, đối thoại trực tiếp, thoải mái, có khi có hiệu quả hơn tại bàn đàm phán chính thức | I. Ý NGHĨA, MỤC ĐÍCH Bài 5 - Đối với chủ tiệc: chiêu đãi là một cách đánh dấu trọng thể các sự kiện trọng đại của nước mình. - Đối với khách: đáp lời mời tham dự một cuộc chiêu đãi là để biểu thị sự đồng tình, tình hữu nghị và hoan nghênh biện pháp lễ tân đó của chủ tiệc. - Đối với chủ lẫn khách, đó là một dịp để thư giản, tiếp xúc, đối thoại trực tiếp, thoải mái, có khi có hiệu quả hơn tại bàn đàm phán chính thức. II. CÁC LOẠI TIỆC CHIÊU ĐÃI Là kiểu chiêu đãi trọng thể, chính thức với nhiều nghi thức lễ tân. 1. Tiệc ngồi Trong tiệc ngồi, khách ngồi quanh bàn tiệc theo sơ đồ bàn được dự tính trước theo thứ tự cấp bậc của thực khách (có thể ghi họ tên từng khách dự đặt sẵn trên bàn tiệc ở vị trí của mỗi người), có người phục vụ tại chỗ thức ăn, đồ uống. Tiệc có thể được tổ chức buổi trưa hoặc (thông thường) buổi tối. a. Tiệc trưa (Dejeuner – Lunch) b. Tiệc tối (Diner – Dinner). * Thời gian tổ chức * Yêu cầu về mặt lễ tân * Mục đích của tiệc * Thời gian tổ chức * Mục đích của tiệc * Yêu cầu về mặt lễ tân * Thực đơn * Thực đơn * Phòng chờ * Phòng tiệc * Thứ bậc trong khi giới thiệu. Quy trình diễn biến một tiệc chiêu đãi ngồi. 2. Tiệc đứng. Là hình thức chiêu đãi rộng rãi với sự tham dự của nhiều khách mời cùng một lúc, khách mời có thể rất đông hàng trăm, có khi cả ngàn người, có thể được tố chức ở phòng lớn, hội trường hoặc ở ngoài vườn. * Thời gian tổ chức * Yêu cầu về mặt lễ tân - Buffet – Diner - Cocktail - Vin d’honneur trà Tiệc này dùng cho phụ nữ 1. Chọn hình thức chiêu đãi (loại tiệc) Tùy từng trường hợp cụ thể mà tổ chức, lựa chọn tiệc chiêu đãi. Điều này còn phụ thuộc vào truyền thống lễ tân của từng nước. III. CÁCH TỔ CHỨC BỮA TIỆC CHIÊU ĐÃI. 2. Lập danh sách khách mời: Người lập danh sách trước hết cần xác định tổng số khách cần mời. Số lượng này không được quá khả năng, điều kiện cho phép phục vụ và không được đông quá so với địa điểm dùng để tổ chức chiêu đãi. Danh sách lập nên cần rà soát lại một cách kỹ lưỡng và thận trọng. | I. Ý NGHĨA, MỤC ĐÍCH Bài 5 - Đối với chủ tiệc: chiêu đãi là một cách đánh dấu trọng thể các sự kiện trọng đại của nước mình. - Đối với khách: đáp lời mời tham dự một cuộc chiêu đãi là để biểu thị sự đồng tình, tình hữu nghị và hoan nghênh biện pháp lễ tân đó của chủ tiệc. - Đối với chủ lẫn khách, đó là một dịp để thư giản, tiếp xúc, đối thoại trực tiếp, thoải mái, có khi có hiệu quả hơn tại bàn đàm phán chính thức. II. CÁC LOẠI TIỆC CHIÊU ĐÃI Là kiểu chiêu đãi trọng thể, chính thức với nhiều nghi thức lễ tân. 1. Tiệc ngồi Trong tiệc ngồi, khách ngồi quanh bàn tiệc theo sơ đồ bàn được dự tính trước theo thứ tự cấp bậc của thực khách (có thể ghi họ tên từng khách dự đặt sẵn trên bàn tiệc ở vị trí của mỗi người), có người phục vụ tại chỗ thức ăn, đồ uống. Tiệc có thể được tổ chức buổi trưa hoặc (thông thường) buổi tối. a. Tiệc trưa (Dejeuner – Lunch) b. Tiệc tối (Diner – Dinner). * Thời gian tổ chức * Yêu cầu về mặt lễ tân * Mục đích của tiệc * Thời gian tổ chức * Mục đích của tiệc *

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.