tailieunhanh - Bài thuyết trình: Xây dựng con người mới - Nguyễn Như Hiếu

Bài thuyết trình: Xây dựng con người mới do Nguyễn Như Hiếu biên soạn thuộc bộ môn Tư tưởng Hồ chí Minh trình bày một số nội dung về: Những quan điểm cơ bản của Hồ chí Minh về văn hóa, Tư tưởng Hồ chí Minh về đạo đức và xây dựng con người mới. bài thuyết trình để nắm bắt nội dung chi tiết. | THUYẾT TRÌNH BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chủ đề : Xây dựng con người mới GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Huyền Trang Người thực hiện: Nguyễn Như Hiếu NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC TƯ TƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI A QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI B QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Con người cụ thể, lịch sử Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể Bản chất con người mang tính xã hội 1. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI Hồ Chí Minh đã xem xét Con người như một chỉnh thể thống nhất về tâm lực, thể lực, trí lực và các hoạt động đa dạng của nó luôn vươn tới Chân-Thiện-Mỹ Con người trong sự thống nhất của hai mặt đối lập: thiện - ác, hay - dở, tốt và xấu, hiền và dữ, bao gồm cả mặt xã hội và mặt sinh vật. Tuy nhiên, “dù là tốt hay xấu, văn minh | THUYẾT TRÌNH BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chủ đề : Xây dựng con người mới GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Huyền Trang Người thực hiện: Nguyễn Như Hiếu NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC TƯ TƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI A QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI B QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Con người cụ thể, lịch sử Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể Bản chất con người mang tính xã hội 1. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI Hồ Chí Minh đã xem xét Con người như một chỉnh thể thống nhất về tâm lực, thể lực, trí lực và các hoạt động đa dạng của nó luôn vươn tới Chân-Thiện-Mỹ Con người trong sự thống nhất của hai mặt đối lập: thiện - ác, hay - dở, tốt và xấu, hiền và dữ, bao gồm cả mặt xã hội và mặt sinh vật. Tuy nhiên, “dù là tốt hay xấu, văn minh hay dã man đều có tình”. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể Hồ Chí Minh cũng dùng khái niệm “con người” theo nghĩa rộng trong một số trường hợp (“phẩm giá con người”, “giải phóng con người”, “người ta”, “con người”, “ai”, ), nhưng đặt trong một bối cảnh cụ thể và một tư duy chung, còn phần lớn, Người xem xét con người trong các mối quan hệ cụ thể: quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp; theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp; trong khối thống nhất của cộng đồng dân tộc và trong quan hệ quốc tế. Đó là con người hiện thực, cụ thể, khách quan. Con người cụ thể, lịch sử - Để sinh tồn con người phải lao động sản xuất. Trong quá trình lao động, sản xuất, con người dần nhận thức được các hiện tượng, quy luật của tự nhiên, của xã hội; hiểu về mình và hiểu biết lẫn nhau,xác lập các mối quan hệ giữa người với người. - Con người là sản phẩm của xã hội. Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, con người là sự tổng hợp các quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, chủ yếu các quan hệ:Anh, em; họ hàng; bầu bạn; .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.