tailieunhanh - Nuôi nhím - nghề mới đang hốt bạc

Hiện nay ở Việt Nam, thịt nhím đã hiếm vì nhím trong thiên nhiên bị săn bắt khá nhiều. Dân sành ăn vẫn ca tụng thịt nhím là ngon ngọt, giàu đạm, rất nạc, chắc và thơm, hơi giống thịt lợn rừng. Không chỉ ngon miệng người ăn, nhím còn là vị thuốc quý, nhiều công dụng. Mật nhím dùng chữa đau mắt, đau lưng và xoa bóp chấn thương. Thịt, ruột già, gan và cả phân nhím dùng chữa bệnh phong nhiệt | Nuôi nhím - nghề mới đang hốt bạc Ngày 24 - May - 2004 Viết bởi minhquan Xem 46581 lượt Thịt nhím nạc ngon không hề có mỡ giá cao đến kg. Các bộ phận cơ thể nhím đều có thể dùng làm thuốc nhưng nuôi nhím còn dễ hơn cả nuôi lợn thậm chí có thể nuôi cả trên sân thượng nhà cao tầng. Hiện nay ở Việt Nam thịt nhím đã hiếm vì nhím trong thiên nhiên bị săn bắt khá nhiều. Dân sành ăn vẫn ca tụng thịt nhím là ngon ngọt giàu đạm rất nạc chắc và thơm hơi giống thịt lợn rừng. Không chỉ ngon miệng người ăn nhím còn là vị thuốc quý nhiều công dụng. Mật nhím dùng chữa đau mắt đau lưng và xoa bóp chấn thương. Thịt ruột già gan và cả phân nhím dùng chữa bệnh phong nhiệt. Bản thảo cương mục của Lý Thời Trân cho biết dạ dày nhím vị ngọt tính hàn không độc được sử dụng làm thuốc chữa bệnh dạ dày ở người. Theo GS-TSKH Đỗ Tất Lợi dạ dày nhím còn có thể giải độc mát máu chữa lòi dom di mộng tinh nôn mửa kiết lỵ ra máu. Người Trung Quốc rất coi trọng những công dụng này và thường xuyên tìm mua dạ dày nhím. http aẹriviet. com Trong tự nhiên nhím thường sống ở vùng đồi núi những nơi có nhiều cây cối rừng rậm. Chúng phân bố ở khá nhiều vùng các nghiên cứu trước đây cho thấy nhím có ở các tỉnh miền Bắc đến nay đã phát hiện sự xuất hiện của chúng ở nhiều vùng miền Nam như Khánh Hoà Đắc Lắc Đồng Nai Bình Phước. chứng tỏ nhím thích nghi được với khí hậu và thổ nhưỡng của nhiều vùng trên đất nước ta. Nhím ăn tạp tiêu thụ từ các loại lá rễ cây củ quả kể cả những loại chát đắng như ổi xanh rễ cau rễ dừa . đến cả côn trùng ốc giun đất. Tuổi trưởng thành sinh dục của nhím là 16-17 tháng tuổi. Chúng thường sống đơn lẻ chỉ tới mùa sinh sản con đực mới đi tìm bạn tình. Mùa sinh sản của nhím thường vào khoảng tháng 5 6 và những tháng cuối năm. Thời gian mang thai của nhím cái rất ngắn chỉ vẻn vẹn có 5 tuần. Mỗi lứa nhím đẻ từ 1-2 con cũng có trường hợp được 3 con 2 lứa một năm. Nhím con cứng cáp rất nhanh lúc mới đẻ chúng đỏ hỏn mũm mĩm nhưng chỉ vài giờ sau da chúng đã co lại để lộ rõ những .