tailieunhanh - Báo cáo " Cải cách tư pháp trong tổ chức quyền lực nhà nước"

Từ những đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền và thực trạng về tổ chức và hoạt động Tòa án Việt Nam, tác giả chỉ ra những yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp hiện nay. 1. Trong một nhà nước pháp quyền cần phải có sự phân quyền giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp, nhưng tư pháp vẫn là cành quyền lực đáng được phải phân quyền hơn cả* “Công lý không dựa vào quyền lực thì bất lực; quyền lực không đi đôi với công lý thì tàn bạo. Vì vậy cần phải. | T ạp chí Khoa học ĐHQGHN Luật học 25 2009 135-144 Cải cách tư pháp trong tổ chức quyền lực nhà nước Nguyễn Đăng Dung Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy Cầu Giấy Hà Nội Việt Nam Nhận ngày 20 tháng 7 năm 2009 Tóm tắt. Từ những đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền và thực trạng về tổ chức và hoạt động Tòa án Việt Nam tác giả chỉ ra những yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp hiện nay. 1. Trong một nhà nước pháp quyên cân phải có sự phân quyên giữa lập pháp hành pháp và tư pháp nhưng tư pháp vẫn là cành quyên lực đáng được phải phân quyên hơn cả Công lý không dựa vào quyền lực thì bất lực quyền lực không đi đôi với công lý thì tàn bạo. Vì vậy cần phải kết hợp giữa công lý và quyền lực và nhằm mục đích này phải làm thế nào cho những điều hợp công lý phải có đủ quyền lực hay những điều dựa vào quyền lực phải hợp với công lý Pascal 1662 . Câu nói trên của Đại văn hào người Pháp Pascal cho chúng ta thấy mối quan hệ gắn bó giữa công lý và quyền lực. Lịch sử phát triển của nhà nước có khoảng hơn năm nhưng lịch sử của bộ máy nhà nước được phân quyền mới chỉ có khoảng gần 300 năm kể từ khi có cách mạng tư sản. Trước tiên chúng ta phải khẳng định rằng trong những đóng góp cho sự phát triển của nhân loại của nền dân chủ tư sản việc hình thành ra một loại cơ quan xét xử đứng độc lập riêng ra khỏi các cơ quan nhà nước khác chiếm một vị trí rất quan trọng. Tư pháp được hiểu ở phương Tây là xét xử - đồng nghĩa ĐT 84-4-37547787. E-mail dangdung52@ 135 với hoạt động của Tòa án để tìm ra công lý công bằng cho tất cả mọi người. Ở phương Tây tư pháp được xem xét như là một cành quyền lực nghiêng ngửa với lập pháp và hành pháp. Đều cùng với các cành quyền lực khác tổ chức và hoạt động theo cơ chế phân quyền nhưng xem ra trên thực tế hành pháp và lập pháp có phần quan hệ mật thiết với nhau tư pháp có phần độc lập hơn cả. Lịch sử tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ cận hiện đại và hiện đại của các nhà nước phát triển đã nói lên điều nhận định trên. Thứ nhất hiện nay trên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN