tailieunhanh - Cơ cấu của hệ thống thực hành nông nghiệp tốt

Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt có nghĩa là áp dụng kiến thức vào nguồn tài nguyên thiên nhiên theo phương thức bền vững đối với sản xuất thực phẩm có lợi cho sức khoẻ, an toàn và các sản phẩm phi thực phẩm, có đạo đức nhưng vẫn đạt được hiệu quả kinh tế và ổn định xã hội. | Cơ cấu của hệ thống thực hành nông nghiệp tốt Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt có nghĩa là áp dụng kiến thức vào nguồn tài nguyên thiên nhiên theo phương thức bền vững đối với sản xuất thực phẩm có lợi cho sức khoẻ an toàn và các sản phẩm phi thực phẩm có đạo đức nhưng vẫn đạt được hiệu quả kinh tế và ổn định xã hội. Vấn đề cốt lõi là có một sự hiểu biết kế hoạch làm việc phương pháp ghi nhận phương pháp xác định và phương thức quản lý nhằm đạt được các mục đích sản xuất môi trường và xã hội. Điều này đòi hỏi một chiến lược toàn diện lành mạnh và khả năng điều chỉnh sách lược như là một sự thay đổi tình huống. Sự thành công phụ thuộc vào sự phát triển cơ sở kiến thức và kỹ năng vào sự ghi nhận liên tục và phân tích kết quả đồng thời biết sử dụng các lời khuyên của các chuyên gia. Cơ cấu mô tả các nguyên lý của thực hành nông nghiệp tốt bao gồm 11 yếu tố. Việc sử dụng cơ cấu các hướng dẫn quản lý chi tiết có thể được chuẩn bị đối với các hệ thống trong hệ thống kinh tế nông nghiệp đặc trưng. Đất Cấu trúc lý hóa và hoạt động sinh học của đất là nền tảng bền vững cho khả năng sản xuất nông nghiệp và xác định khả năng màu mỡ của đất. Quản lý đất tốt sẽ duy trì và hoàn thiện khả năng màu mỡ của đất bằng cách giảm thiểu sự mất mát đất các chất dinh dưỡng thông qua xói mòn trên bề mặt hoặc nước ngầm sự mất mát đó thể hiện sự quản lý không bền vững và không hiệu quả các nguồn tài nguyên này. Sự quản lý cũng hướng đến tăng cường hoạt động sinh học của đất bảo vệ thực vật và động vật hoang dã. Vì vậy thực hiện GAP đối với yếu tố về đất cần - Quản lý nông dân trong việc phù hợp với các tính chất sự phân bố và tiềm năng sử dụng của đất duy trì ghi nhận đầu vào và đầu ra của mỗi đơn vị quản lý đất. - Duy trì và hoàn thiện thành phần hữu cơ của đất thông qua sự luân phiên mùa vụ và thực hành canh tác đất bảo tồn và cơ khí hoá phù hợp. - Bảo tồn bề mặt đất bằng cách hạn chế sự xói mòn bởi gió và nước. Áp dụng nông hoá và các loại phân bón hữu cơ và vô cơ với liều lượng và .