tailieunhanh - Báo cáo " về cơ chế điều chỉnh pháp luật "

Trong khoa học lý luận chung về nhà nước và pháp luật, cơ chế điều chỉnh của pháp luật (sau này được gọi là cơ chế ĐCPL) là một vấn đề phức tạp và còn ít các công trình nghiên cứu khoa học đề cập đến. Nghiên cứu những vấn đề lý luận về pháp luật, chúng ta đã biết đến pháp luật với tư cách là những quy phạm pháp luật, những khuôn mẫu cho do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, mà nội dung thể hiện ý chí và lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội. Pháp luật còn có giá trị xã hội bên cạnh. | TẠP CHÍ KHOA HOC ĐHQGHN KINH TẾ - LUẬT Sô 2 2005 VÊ cơ CHẾ ĐIÊU CHỈNH PHÁP LUẬT Trong khoa học lý luận chung về nhà nước và pháp luật cơ chế điều chỉnh của pháp luật sau này được gọi là cơ chế ĐCPL là một vấn đề phức tạp và còn ít các công trình nghiên cứu khoa học đề cập đến. Nghiên cứu những vấn đề lý luận về pháp luật chúng ta đã biết đến pháp luật với tư cách là những quy phạm pháp luật những khuôn mẫu cho do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận mà nội dung thể hiện ý chí và lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội. Pháp luật còn có giá trị xã hội bên cạnh bản chất giai cấp của mình. Tuy nhiên pháp luật có cuộc sống thực sự như thế nào được nhà nước sử dụng ra sao để thực hiện việc quản lý và phục vụ của mình đối với xã hội. là những nội dung ít được nghiên cứu sâu trong khoa học lý luận về nhà nước và pháp luật. Trong khi đó từ phương diện là những công dân tuân thủ pháp luật người dân ít có điều kiện tiếp xúc với ván bản pháp luật. Nói cách khác họ quan tâm đến nhà nước và pháp luật ở những hoạt động cụ thể sự tận tâm của công chức nhà nước khi phục vụ nhân dân sự nghiêm khắc xử lý của Toà án với những hành vi vi phạm sự trong sạch của môi trường sống. Và họ cho rằng đó là một xã hội một cuộc sống có pháp luật. Đến đây có thể nhận thấy rõ ràng là sự tác động của pháp luật đến cuộc sống của cộng đồng được vận hành theo một quy trình động mà chúng ta có thể nhận biết được từng khâu từng giai đoạn của quy trình này. Không có pháp luật thì cũng chẳng có cơ sở để xử lý các vi phạm nhưng có pháp luật mà những con người trong một bộ máy nhà nước không nghiêm chỉnh thực thi thì cũng không tạo ra được một bộ máy nhà nước trong sạch bởi pháp chế không được Chu Thị Trang Vân tuân thủ. Còn đối với người dân nếu như mỗi người trong số họ có ý thức pháp luật biết đúng sai trong mỗi hành động sử xự biết lựa chọn những phương án đúng hợp tình hợp lý thì có lẽ những ván bản pháp luật để xử lý vi phạm cũng mãi mãi chỉ nằm trên giấy mà thôi. 1. Bản thân pháp luật không thể

TỪ KHÓA LIÊN QUAN