tailieunhanh - LNN đối với các ập đoàn kinh tế nhà nước (Phần 2)

II. Thực trạng hoạt động của các tập đoàn kinh tế ở nước ta hiện nay 1. Sử dụng vốn trong các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nayTheo số liệu của Bộ Tài chính, 12 tập đoàn kinh tế cùng với 96 tổng công ty, công ty lớn của Nhà nước sở hữu gần tỉ đồng. | LNN đối với các ập đoàn kinh tế nhà nước Phần 2 II. Thực trạng hoạt động của các tập đoàn kinh tế ở nước ta hiện nay 1. Sử dụng vốn trong các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nayTheo số liệu của Bộ Tài chính 12 tập đoàn kinh tế cùng với 96 tổng công ty công ty lớn của Nhà nước sở hữu gần tỉ đồng. Hiện nay các tập đoàn và tổng công ty đang nắm giữ 75 tài sản cố định của quốc gia khoảng 60 tổng tín dụng ngân hàng trong nước và tổng vốn vay nước dù chiếm hầu hết vốn của Nhà nước có tại các doanh nghiệp nhà nước nhưng chỉ tạo ra khoảng 40 tổng sản phẩm trong đoàn kinh tế nhà nước không có tư cách pháp nhân nhưng trên thực tế đã trở thành siêu pháp nhân nhiều tập đoàn kinh tế nhà nước đã biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp .Trong khi các tập đoàn kinh tế nhà nước nhận được nhiều ưu đãi về nguồn vốn nguồn tài nguyên đất và cả cơ chế chính sách nhưng tỷ lệ lợi nhuận lai thấp hơn so với khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh khi chiếm trên 50 trong tổng đầu tư nhưng chỉ tạo ra được 10 giá trị gia tăng vốn đầu tư khu vực kinh tế nhà nước luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng đầu tư xã hội nhưng tỷ lệ góp vào thu nhập quốc dân không cân xứng chỉ ở mức 37-39 và tạo công ăn việc làm cho gần 4 4 tổng số lao động. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của các đơn vị này là 17 28 8 thu ngân sách. Tính đến năm 2007 tổng vốn chủ sở hữu của các tập đoàn và tổng công ty đã tăng lên 18 tổng tài sản tăng 26 . Vốn của các Tập đoàn kinh tế lấy chủ yếu từ ngân sách nhà nước do BTC nắm giữ và phát ra theo lệnh của Thủ Tướng hay bất cứ ai được ủy quyềnTheo báo cáo của Bộ Tài Chính BTC giai đoạn 2006 - 2010 đa số các tập đoàn kinh tế tổng công ty Nhà nước phát triển về quy mô hiệu quả từng bước nâng lên đóng góp nguồn thu lớn cho Ngân sách nhà nước đảm bảo sản xuất cung ứng nhiều hành hóa và dịch vụ thiết yếu cho kinh tế xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội nâng cao năng lực của nền kinh tế đóng góp tích cực trong việc bình ổn giá kiềm chế lạm phát bảo đảm an