tailieunhanh - CHÈN ÉP KHOANG - CẤP CỨU NGOẠI KHOA
1. Nguyên nhân, cơ chế: Cơ chế: - Tăng thể tích vật chứa trong khoang: máu, dịch, xương di lệch, bầm dập mô mềm - Giảm thể tích khoang: bó bột chặt or khâu kín cân cơ quá Khoang ít thay đổi kích thước và có độ chun giãn thấp dễ chèn ép khoang. Nguyên nhân chèn ép khoang: - Bên ngoài:bó bột, kéo liên tục - Bên trong: Máu, dịch,xương di lệch, bầm dập mô mềm | CHÈN ÉP KHOANG - CẤP CỨU NGOẠI KHOA Compartment syndrome 1. Nguyên nhân cơ chế Cơ chế - Tăng thể tích vật chứa trong khoang máu dịch xương di lệch bầm dập mô mềm - Giảm thể tích khoang bó bột chặt or khâu kín cân cơ quá Khoang ít thay đổi kích thước và có độ chun giãn thấp dễ chèn ép khoang. Nguyên nhân chèn ép khoang - Bên ngoài bó bột kéo liên tục - Bên trong Máu dịch xương di lệch bầm dập mô mềm - Nguy cơ cao o Gãy kín. o Bệnh lý mạch máu rối loạn huyết động. o Rối loạn chảy máu đông máu o Khâu kín cân cơ. - Vì sao huyết áp tụt kẹt lại gây chèn ép khoang o Vì khi đó co mạch ngoại vi để nâng huyết áp lênũ giảm tưới máu ngọa vi mà chèn ép khoang lại là 1 biến chứng của giảm tưới máu ngoại vi 2. Chẩn đoán 6P - Pain đau bệnh nhân kêu la do đau da căng bóng đau tự nhiên dữ dội - Pallor màu sắc chi nhợt nhạt - Pulse Mạch yếu ko rõ ít có giá trị vì CEK là thiếu máu cục bộ tắc các mao mạch nhỏ vào cơ nên đôi khi các mạch máu lớn vẫn có - Parelysis Liệt - Paresthesia Dị cảm đầu chi - Pressure Áp lực khoang Bệnh nhân thườngđau trên mức độ chấn thương kêu la mặc dù đã được bất động chi gãy khám càng đau hơn làm động tác gấp duỗi cơ thụ động bệnh nhân đau không chịu nổi Đau khi đã dùng thuốc giảm đau 3. Đo áp lực khoang - Khoang tăng áp lực ảnh hưởng vi mạch và các mạch máu gây thiếu máu cục bộ - Áp lực khoang bình thường 8-10mmHg - Cách đo o Kim nhỏ. o Áp kế. o Hoặc bơm liên tục ũ 30mmHgũ chèn ép khoang - Máy đo áp lực khoang o Gồm 3 phần
đang nạp các trang xem trước