tailieunhanh - CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (Phần 5)

Câu 10 : Trình bày sự cần thiết khách quan của QLNN đối với nền kinh tế. Bằng lý thuyết và thực tiễn chứng minh vai trò QLKT của nhà nước càng quan trọng trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. nước. ta có thể thấy nhà nước xuất hiện khi giai cấp và tư hưu về tư liệu sản xuất. nhà nước một mặt( là một thiết chế quyền lực chính trị) là cơ quan thống trị giai cấp. | CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Phần 5 Câu 10 Trình bày sự cần thiết khách quan của QLNN đối với nền kinh tế. Bằng lý thuyết và thực tiễn chứng minh vai trò QLKT của nhà nước càng quan trọng trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. nước. ta có thể thấy nhà nước xuất hiện khi giai cấp và tư hưu về tư liệu sản xuất. nhà nước một mặt là một thiết chế quyền lực chính trị là cơ quan thống trị giai cấp của một một nhóm giai cấp này đối với một hoặc toàn bộ giạ cấp khác trong xã hội mặt khác nó còn là quyền lực công đại diện cho lợi ích chung của cộng đồng xã hội nhằm duy trì và phát triển xã hội trước lịch sử và các nhà nước khác. Nhà nước nào cũng có hai thuộc tính cơ bản thuộc tính giai cấp và thuộc tính xã hội. nhà nước tồn tại đóng vai trò là chủ thể lớn nhất quyết định nhất trong việc quản lý xh và là nhân tố cơ bản giúp cho xã hội tồn tại hoạt đông phát triển hay suy thoái. Nhà nước có hai chức năng cơ bản là đối nội và đối ngoại. trong chức năng đối nội thì có chức năng tổ chức và quản lý kinh tế đó là chức năng rất quan trọng chức năng này nhằm vào các nhiện vụ - tạo lập bảo đảm các tiền đề để ổn định để các chủ thể yên tâm đầu tư vào sản xuất kinh doanh - giải phóng sức sx khai thác tiềm năng của đất nước đảm bảo sự bình đẳng khả năng phát triển có hiệu quả của các thành phần kinh tế - củng cố phát triển các hình thức sở hữu trên cơ sở giữ vững vai trò chủ đạo của sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể - tạo tiền đề và đảm bảo các đk để các thành phần kinh tế tham gia có hiệu quả vào hợp tác kinh tế quốc tế. 1. sự cần thiết khách quan. - xuất phát từ chức năng của nhà nước ta thấy rằng nhà nước có rất nhiều chức năng và nhà nước thực hiện tất cả các chức năng ấy nhằm cho đất nước phát triển và một chức năng đóng vai trò chủ đạo là chức năng quản lý nền kinh tế để thực hiện tốt các chức năng này thì nhà nước đã phải đưa ra khung pháp lý các chính sách tổng thể và .