tailieunhanh - Điều cấm kỵ cuối cùng trên truyền hình

Gần như mọi chủ đề cấm kỵ đều đã được truyền hình đề cập, ngoại trừ một chủ đề là bản thân truyền hình – và chuyện nó ra sức cổ vũ cho lối sống tiêu thụ ảnh hưởng đến sự bền vững của Trái đất. Cửa sổ kết nối chúng ta với thế giới Tại Hoa Kỳ, trung bình mỗi người xem hơn quảng cáo mỗi năm trên truyền hình. Quảng cáo không còn đơn thuần là một lời rao về sản phẩm nào đó; nó còn là thông điệp về quan điểm, các giá trị và phong. | Điêu câm kỵ cuôi cùng trên truyên hình Gần như mọi chủ đê câm kỵ đêu đã được truyên hình đê cập ngoại trừ một chủ đê là bản thân. truyên hình - và chuyện nó ra sức cổ vũ cho lôi sông tiêu thụ ảnh hưởng đến sự bên vững của Trái đât. Cửa sổ kết nôi chúng ta với thế giới Tại Hoa Kỳ trung bình mỗi người xem hơn quảng cáo mỗi năm trên truyền hình. Quảng cáo không còn đơn thuần là một lời rao về sản phẩm nào đó nó còn là thông điệp về quan điểm các giá trị và phong cách sống xoay quanh việc tiêu thụ sản phẩm đó. Các sản phẩm giải trí đại chúng được sử dụng để nắm bắt thị hiếu đại chúng và sau đó quảng cáo rầm rộ để xúc tiến việc tiêu thụ sản phẩm hàng loạt. Động thái này thực tế đang hủy hoại sinh quyển trái đất. Bằng việc phát sóng các quảng cáo phục vụ thương mại ngành công nghiệp truyền hình đang lập trình nhận thức của loài người về thất bại sinh thái. Gần như gốc rễ tất cả các vấn đề của thế giới là xuất phát từ vấn đề truyền thông. Cho nên tương lai của thế giới phụ thuộc phần lớn vào chất lượng và chiều sâu của truyền thông. Tác giả của loạt sách State of the World tạm dịch Trạng thái của thế giới cho rằng đối phó với khủng hoảng sinh thái thì Nen công nghiệp truyền thông là công cụ duy nhất có khả năng giáo dục ở một mức độ và thời gian cần thiết . Trái tim của công nghiệp truyền thông là truyền hình. Tại Hoa Kỳ 98 các hộ gia đình đều có TV và trung bình mỗi người xem TV khoảng 4 tiếng mỗi ngày. Truyền hình đã trở thành cửa sổ kết nối chúng ta với thế giới bên ngoài hầu hết mọi người cập nhật thông tin thế giới qua truyền hình. Dù thích hay không truyền hình đã trở thành hệ thần kinh trung ương của xã hội hiện đại. Câu hỏi đặt ra bây giờ là bộ não xã hội của chúng ta đối phó ra sao trước thách thức lớn đối với sự bền vững Xu hướng bảo vệ người tiêu dùng của truyền hình đang bóp méo quan điểm của con người về thực tế và những vấn đề xã hội cần được ưu tiên khiến chúng ta ham mê giải trí và trở nên nghèo nàn về hiểu biết. Truyền hình có thể là cánh cửa mở ra

TỪ KHÓA LIÊN QUAN