tailieunhanh - Cách học môn địa lí hiệu quả

Môn Địa lí tưởng chừng như là môn dễ “ăn” nhất trong ba môn thi đại học khối C, nhưng thực tế phản ánh lại không phải như thế. Vậy Địa lí có thực sự là một “chướng ngại vật” khó vượt qua? Không giống như kì thi tốt nghiệp, thi đại học không có bất kì một trọng tâm hay giới hạn nào ngoài chương trình SGK đã được lên khung từ trước. | Cách học môn địa lí hiệu quả Môn Địa lí tưởng chừng như là môn dễ ăn nhất trong ba môn thi đại học khối C nhưng thực tế phản ánh lại không phải như thế. Vậy Địa lí có thực sự là một chướng ngại vật khó vượt qua Không giống như kì thi tốt nghiệp thi đại học không có bất kì một trọng tâm hay giới hạn nào ngoài chương trình SGK đã được lên khung từ trước. Môn Địa lí tưởng chừng như là môn dễ ăn nhất trong ba môn thi đại học nhưng thực tế phản ánh lại không phải như thế. Môn Địa đối với nhiều thí sinh lại trở thành một chướng ngại vật khó có thể vượt qua. Tuy nhiên nếu biết cách học và kĩ năng làm bài học sinh hoàn toàn có thể đạt điểm cao thậm chí điểm tuyệt đối. Cô Đỗ Thị Thủy giáo viên giỏi môn Địa lí trường THPT Phạm Hồng Thái đã trình bày một số vấn đề học sinh cần lưu tâm trong quá trình ôn cũng như khi làm bài thi môn địa. 1. Về phân lí thuyêt Đầu tiên cô khẳng định Không có bất kì một trọng tâm nào cho môn Địa học sinh phải nắm chắc những vấn đề cốt lõi nhất cơ bản nhất theo những vấn đề SGK đưa ra. Các em có thể vạch ra sườn dàn ý từ lớn đến nhỏ. Nên nhớ tư duy địa mang tính hệ quả các vấn đề của địa lí đều được hình thành dựa trên mối quan hệ nhân quả. Nếu học vẹt thì địa sẽ rất khô và khó học phải hiểu được nội dung . Cuốn SGK địa lí rất mỏng nhiều bạn có tâm lí thoải mái khi đã học rất kĩ SGK nhưng nên nhớ đó chỉ là những nội dung cơ bản. Khi trình bày lí thuyết học sinh phải độc lập trong việc phân tích sao cho thật đúng thật sâu sắc và thiết thực. Chính vì thế có nhiều trường hợp học sinh rất thuộc bài mà điểm vẫn không như ý muốn. 2. Về phân thực hành Đây là phần tạo nên nhiều hứng thú cho học sinh nhất vì nhiều bạn cho rằng đỡ đi một phần học thuộc và đa phần thí sinh rất tự tin mình sẽ đạt điểm trọn vẹn. Nhưng trên thực tế đây là một phần không hề đơn giản. Để phần thực hành được tốt cô Thủy đã chỉ ra một số thao tác cơ bản Trước hết phải nhận xét khái quát kế đến là nhận xét số liệu thành phần liên hệ với sự thay đổi của từng thành phần. Học .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN