tailieunhanh - Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan truyền thống trong dạy học Địa lý

Phương tiện trực quan bao gồm: Tranh ảnh, sách giáo khoa về địa lý, các tranh ảnh minh hoạ. Các mô hình, mẫu vật, các bộ sưu tập với chủ đề địa lý. Các phim ảnh, đèn chiếu, băng vidio. Các loại bản đồ, biểu đồ, so đồ, hình vẽ. | Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan truyền thống trong dạy học địa lỷ - Phương tiện trực quan bao gồm Tranh ảnh sách giáo khoa về địa lý các tranh ảnh minh hoạ. Các mô hình mẫu vật các bộ sưu tập với chủ đề địa lý. Các phim ảnh đèn chiếu băng vidio. Các loại bản đồ biểu đồ so đồ hình vẽ. - Hiện nay có 2 hình thái sử dụng phương tiện trực quan. Giáo viên dùng lời giảng dùng phương tiện để minh hoạ cho những kiến thức đã giảng học sinh quan sát phương tiện đóng vai trò là một biện pháp phục vụ cho phương pháp dùng lời. Dùng PTTQ là nguồn khai thác kiến thức Trong trường hợp này phương tiện được coi là 1 phương pháp riêng. Hướng dẫn học sinh khai thác tri thức địa lý từ bản đồ - Bản đồ là một phương tiện trực quan nguồn tri thức địa lý quan trọng. Nó phản ánh sự phân bố không gian mối quan hệ của các đối tượng địa lý một cách cụ thể. Để khai thác được những tri thức trên bản đồ trước hết học sinh phải hiểu bản đồ đọc được bản đồ nghĩa là phải nắm được những kiến thức lý thuyết về bản đồ trên cơ sở đó có được những kỹ năng làm việc với bản đồ. Các kiến thức về bản đồ được hoàn thiện dần cùng với việc học Địa lý ở trường phổ thông từ lớp 6 đến lớp 12. - Mức độ đơn giản là biết bản đồ gồm có các kỹ năng xác định phương hướng trên bản đồ tính toạ độ tỷ lệ tính h c trên bản đồ có tỷ lệ lớn lớp 6 . - Cao hơn là đọc bản đồ có 3 mức độ Sơ đẳng Đọc được vị trí các đối tượng có được biểu tượng về các đối tượng qua bản chú giải. Ví dụ Xác định vị trí của một dãy núi dựa vào bản chú giải có được hiểu biết về độ cao của dãy núi đo nơi cao nhất thấp nhất. Mức thứ 2 Dựa vào những hiểu biết về bản đồ kết hợp với kiến thức địa lý tìm ra được những đặc điểm tương đối rõ ràng của những đối tượng địa lý biểu hiện trên bản đồ. Nói chung mô tả các đặc điểm của các đối tượng địa lý trên bản đồ. Mức 3 Đọc được mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ. Ở mức này học sinh cần phải có kiến thức về địa lí kết hợp với các kiến thức bản đồ. - Hướng dẫn khai thác tri thức địa lý

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN