tailieunhanh - Bài giảng kế toán quản trị_ Chương 1: Tổng quan về kế toán quản trị
KTQT là phương pháp xử lý các dữ liệu kế toán để đạt được các mục tiêu thiết lập các thông tin cho việc: - Lập dự toán ngân sách - Kiểm soát một cách có hiệu quả tình hình hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp, - Thực hiện chức năng phân tích, dự đoán kế hoạch và kiểm tra. | Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Kế toán quản trị là gì? KTQT là phương pháp xử lý các dữ liệu kế toán để đạt được các mục tiêu thiết lập các thông tin cho việc: - Lập dự toán ngân sách - Kiểm soát một cách có hiệu quả tình hình hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp, - Thực hiện chức năng phân tích, dự đoán kế hoạch và kiểm tra. Chức năng phân tích Được định hướng vào việc tính toán, phân tích các chi phí, kết quả và mối tương quan giữa chúng. Trong doanh nghiệp thương mại, dịch vụ Trong doanh nghiệp sản xuất Chức năng dự toán kế hoạch Là cơ sở định hướng và chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh Kiểm tra kế hoạch kinh doanh để tìm ra nguyên nhân của sự hợp lý hay bất hợp lý Đánh giá kết quả hoạt động từng bộ phận trong doanh nghiệp Chức năng kiểm tra - KTQT đóng vai trò kiểm soát hoạt động kinh doanh từ trước, trong và sau quá trình hoạt động kinh doanh phát sinh thông qua hệ thống kiểm soát nội bộ - Các hoạt động kiểm soát thường xuyên: 1. Tham gia ký hợp đồng kinh tế 2. Chuẩn chi và lập chứng từ 3. Kiểm kê Ra quyết định KTQT phải cung cấp thông tin, phân tích thông tin và cung cấp kịp thời cho nhà quản lý làm cơ sở để ra quyết định Vị trí của môn học Kế toán Quản trị Nhu cầu thông tin đối với nhà quản lý Thông tin bên trong doanh nghiệp Thông tin bên ngoài doanh nghiệp 2. Nhiệm vụ của KTQT viên Soạn thảo những BC nội bộ theo yêu cầu nhà quản lý Tư vấn cho nhà quản lý cấp cao Thuyết trình kết quả thu được qua bảng BC nội bộ và đưa ra nhận định chính xác về vấn đế đang đánh giá Đặc điểm của môn học KTQT Đặt trọng tâm cho tương lai nhiều hơn quá khứ Cung cấp thông tin cho sử dụng nội bộ Tập trung vào các bộ phận hơn là toàn doanh nghiệp Có sự linh hoạt và mềm dẻo cao Tình huống liên quan đến phạm vi giải quyết của KTQT Tình huống: DN đang xem xét khả năng thành công hay thất bại khi đưa sp mới vào thị trường Các thông tin nhà quản lý cần: Chi phí Sx một sp? Khả năng sx của DN? Khả năng tiêu thụ của thị trường mới? Giá bán? Sản lượng hòa vốn là bao nhiêu? Vốn đầu tư, nguồn vốn tài trợ ở đâu? Khả năng thành công của sản phẩm mới như thế nào? Giải quyết tình huống CP sản xuất, chi phí hoạt động, năng lực hiện tại Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến sản phẩm mới Kế toán Tài chính Giải quyết tình huống Quản trị tài chính Quản trị rủi ro, quản trị vốn, lựa chọn tài trợ Đánh giá mức độ thành công hay thất bại của sp Giải quyết tình huống Kế toán Quản trị Khả năng tăng LN tronh ngắn hạn Giá bán, sản lượng bán ra Mức sinh lợi so sánh trên các thị trường Dự toán kế hoạch tổng thể cho sp mới Vai trò của môn học KTQT Kiểm tra quản lý và kiểm tra hướng hoạt động của doanh nghiệp Đánh giá việc thục hiện mục tiêu thông qua việc phân tích các chi phí So sánh KTQT và KTTC Sự giống nhau: Có cùng đối tương nghiên cứu Dựa trên hệ thống ghi chép ban đầu của kế toán Thể hiện trách nhiệm của nhà quản lý trong toàn DN, KTQT thể hiện trách nhiệm của nhà quản trị trên từng bộ phận của DN Sự khác nhau: Các phương pháp nghiệp vụ cơ sở dùng trong KTQT Thiết kế thông tin dưới dạng so sánh được Phân loại chi phí Trình bày các thông tin dưới dạng phương trình Trình bày thông tin dưới dạng đồ thị
đang nạp các trang xem trước