tailieunhanh - Tiết 59 , 60 - BCB BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (tt) Nguyễn Trãi

Hiểu rõ những giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật của ĐCBN – bản tuyên ngôn chủ quyền độc lập, ang văn yêu nước chói ngời tư tưởng nhân văn , kiệt tác văn học kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính luân và văn chương. - Nắm được đặc trưng cơ bản của thể Cáo | Tiết 59 60 - BCB BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO tt Nguyễn Trãi . A. Mục tiêu - Hiểu rõ những giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật của ĐCBN - bản tuyên ngôn chủ quyền độc lập ang văn yêu nước chói ngời tư tưởng nhân văn kiệt tác văn học kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính luân và văn chương. - Nắm được đặc trưng cơ bản của thể Cáo B. Phương tiện SGK SGV thiết kế. C .Cách thức Nêu vấn đề thảo luận. D . Tiến trình 1. Oân định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HĐ GV HS Yêu cầu cần đạt HĐ1 Cho biết hoàn cảnh sáng tác Phần II - Tác phẩm I Giới thiệu chung của bài ĐCBN 1. Hoàn cảnh ra đời Nêu hiểu biết của em về thể loại Cáo Cuối 1427 - đầu 1428. 2. Thể loại Cáo - Cáo là thể văn có nguồn gốc từ TQ xưa được dùng để công bố việc lớn với muôn dân. - Cáo thường dùng văn biền ngẫu gồm 5 đặc điểm Ngôn ngữ đối ngẫu các vế đối nhau theo vần bằng trắc. Kiểu câu chỉnh tề 4 chữ đối với 4 câu Có vần điệu B-T hài hòa Sử dụng điển cố Từ ngữ bóng bẩy có tính phô truơng. HĐ2 Một bài cáo được chia làm mấy phần Gồm 4 phần -Nêu luận đề chính nghĩa. - Tố cáo tội ác của giặc. - Kể lại diễn biếnb cuộc chiến chiến thắng vẻ vang. - Lời kết. Hđ3 Theo em Nguyên Trãi đã quan niệm như thế nào về chính nghĩa Nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở tình thương và đạo liù. Nhân nghĩa là yên dân trừ bạo tiêu trừ tham tàn bạo ngược để bảo vệ cuộc sống yên bình cho nhân dân. Đây là hạt nhân cơ bản tích cực nhất trong tư tưởng nhân nghĩa. HĐ4 Sau khi nêu tư tưởng nhân nghĩa tác giả nêu chân lí khách quan về sư tồn tại độc lập có chủ quyền của nước ĐV chân lí khách II. Đọc - hiểu 1. Đoạnũ 1 Nêu luận đề chính nghĩa - Nhân nghĩa Yên dân - trừ bạo - tư tưởng tích .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN