tailieunhanh - Tiết 91 BAN CƠ BẢN. VĂN BẢN VĂN HỌC.

Nắm được nghĩa rộng và nghĩa hẹp của khái niệm văn bản văn học. Nắm chắc đặc điểm của VBVH về ngôn từ, hình tượng để hiểu được ý nghĩa VB, cá tính sáng tạo của nhà văn. Từ đó vận dụng vào đọc hiểu VBVH. | Tiết 91 BAN CƠ BẢN. VÃN BẢN VÃN HỌC. I Mục tiêu bài hoc. 1. Nắm được nghĩa rộng và nghĩa hẹp của khái niệm văn bản văn học. 2. Nắm chắc đặc điểm của VBVH về ngôn từ hình tượng để hiểu được ý nghĩa VB cá tính sáng tạo của nhà văn. Từ đó vận dụng vào đọc hiểu VBVH. II Phương tiên thực hiên. 1. SGK SGV 2. Thiết kế bài học. III Cách thức tiến hành. - GV tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề kết hợp trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi. IV Tiến hành dạy hoc. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới. - Trong chương trình học văn ở THCS dù chúng ta đã học qua rất nhiều tác phẩm văn chương bất hủ nhưng không mấy ai trong chúng ta để ý tìm hiểu xem thế nào là văn bản VH. VBVH có những đặc điểm gì Để trả lời những câu hỏi đó chúng ta cần tìm hiểu bài Văn bản văn học. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt - Thế nào là VBVH được hiểu theo nghĩa rộng Cho ví dụ. Gv gọi 1 HS đọc bài thơ Viếng lăng Bác sau đó cho HS nhận xét rút ra khái niệm. - Thế nào là VBVH được hiểu theo nghĩa hẹp Cho ví dụ. GV phân tích các hình tượng nghệ thuật qua truyện Tấm Cám . - Yêu cầu HS đọc mục 1-SGK. I Khái niêm văn bản văn hoc. - Theo nghĩa rộng VBVH là tất cả các VB sử dụng ngôn từ 1 cách nghệ thuật có hình ảnh nhịp điệu biểu hiện tình cảm của người viết. - Theo nghĩa hẹp VBVH chỉ bao gồm các sáng tác có hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng hư cấu. Tóm lại VBVH còn gọi là văn bản nghệ thuật văn bản văn chương có nghĩa rộng và hẹp. Theo nghĩa rộng ngôn từ trong văn bản văn học được sử dụng có tính nghệ thuật. Còn theo nghĩa hẹp sủ dụng ngôn từ theo sự sáng tạo bằng hư cấu. Vậy phân biệt VBVH theo nghã hẹp và nghĩa rộng là ở sự hư cấu và sáng tạo. II Đăc điểm của văn bản văn hoc. 1 Đặc điểm về ngôn từ. - Có 3 đặc điểm Ngôn từ trong VBVH có mấy đặc điểm Nêu từng đặc điểm đó - HS đọc bài ca dao SGK . Ngôn ngữ trong bài ca dao có gì đáng chú ý Thế nào là tính hình tượng của ngôn từ trong VBVH TD Dế Mèn kể chuyện mình thì không phải lời của Dế Mèn mà là lời kể của Tô Hoài tưởng tượng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN