tailieunhanh - Tổng quan về vệ tinh và bộ cảm

Vệ tinh nhân tạo bao gồm những vật mang được phóng vào không gian và chuyển động theo những quỹ đạo nhất định phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Vệ tinh viễn thám cho phép nhìn thấy một vùng rộng trên mặt đất bao gồm tất cả các đối tượng và có ưu thế cung cấp ảnh đa phổ (nhiều kênh, nhiều band). Tất cả các vệ tinh viễn thám đều được thiết kế theo một quỹ đạo nhất định (thường là theo hướng bắc-nam) mà nó kết hợp với sự quay quanh trục của trái đất (tây-đông) để phủ. | Tổng quan về vệ tinh và bộ cảm Tổng quan về vệ tinh Vệ tinh nhân tạo bao gồm những vật mang được phóng vào không gian và chuyển động theo những quỹ đạo nhất định phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Vệ tinh viễn thám cho phép nhìn thấy một vùng rộng trên mặt đất bao gồm tất cả các đối tượng và có ưu thế cung cấp ảnh đa phổ (nhiều kênh, nhiều band) Tất cả các vệ tinh viễn thám đều được thiết kế theo một quỹ đạo nhất định (thường là theo hướng bắc-nam) mà nó kết hợp với sự quay quanh trục của trái đất (tây-đông) để phủ trùm toàn bộ trái đât ở một chu kỳ thời gian nhất định. Quỹ đạo là cận cực và đồng bộ với mặt trời (đối với các vệ tinh bị động). Tại sao lại phải đồng bộ với mặt trời? Là bởi nó cần nguồn bức xạ là mặt trời. Truyền và thu dữ liệu vệ tinh CCRS Có ba phương pháp để truyền dữ liệu từ vệ tinh về mặt đất. Dữ liệu có thể truyền trực tiếp xuống dưới trái đất nếu có trạm thặmmặt đất (Ground Receiving Station (GRS)) nằm ngay trong tầm nhìn của vệ tinh (A). Nếu không thoả mãn trường hợp trên dữ liệu có thể được ghi nhận và lưu trữ trong vệ tinh (B) và truyền về sau khi nó đến được vị trí thích hợp. Dữ liệu có thể truyền xuống các trạm thu GRS thông qua các hệ thống vệ tinh trung gian (Tracking and Data Relay Satellite System (TDRSS) (C)) mà nó bao gồm hàng loạt các vệ tinh truyền với quỹ đạo đồng bộ với mặt trời. Dữ liệu được truyền từ vệ tinh này đến vệ tinh khác cho đến khi nó có thể tới được trạm thu GRS. Vệ tinh và bộ cảm CCRS Một vệ tinh bao giờ cũng đặc trưng bởi các thông số sau: Độ cao bay (km) Chu kỳ lặp (ngày) Thời gian bay qua xích đạo (giờ địa phương) Góc nghiêng của quỹ đạo (độ) Đồng bộ hay không đồng bộ với mặt trời Số kênh phổ có khả năng ghi nhận được JERS-1 (1992-1998) CCRS JERS-1 là vệ tinh của Nhật bản được phóng năm 1992 và kết thúc hoạt động vào tháng 12 năm 1998. Nó là vệ tinh quan sát trái đất sử dụng cho các mục đích khảo sát đất đai, nông nghiệp, rừng, bảo vệ môi trưòng, giảm nhẹ thiên tai và khảo sát bờ biển với việc chú trọng vào các tài | Tổng quan về vệ tinh và bộ cảm Tổng quan về vệ tinh Vệ tinh nhân tạo bao gồm những vật mang được phóng vào không gian và chuyển động theo những quỹ đạo nhất định phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Vệ tinh viễn thám cho phép nhìn thấy một vùng rộng trên mặt đất bao gồm tất cả các đối tượng và có ưu thế cung cấp ảnh đa phổ (nhiều kênh, nhiều band) Tất cả các vệ tinh viễn thám đều được thiết kế theo một quỹ đạo nhất định (thường là theo hướng bắc-nam) mà nó kết hợp với sự quay quanh trục của trái đất (tây-đông) để phủ trùm toàn bộ trái đât ở một chu kỳ thời gian nhất định. Quỹ đạo là cận cực và đồng bộ với mặt trời (đối với các vệ tinh bị động). Tại sao lại phải đồng bộ với mặt trời? Là bởi nó cần nguồn bức xạ là mặt trời. Truyền và thu dữ liệu vệ tinh CCRS Có ba phương pháp để truyền dữ liệu từ vệ tinh về mặt đất. Dữ liệu có thể truyền trực tiếp xuống dưới trái đất nếu có trạm thặmmặt đất (Ground Receiving Station (GRS)) nằm ngay trong tầm nhìn của vệ tinh (A). Nếu không thoả mãn trường

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN