tailieunhanh - Truyền thông tương lai: Internet "ăn đứt" sách và tạp chí
Bob Guccione, Biên tập viên buổi thảo luận "Tương lai của truyền thông" Tôi muốn thảo luận về tương lai của truyền thông nhưng không bằng những cách đã quen thuộc, đó là sử dụng triết học, lý thuyết văn hoá cũng như ngành công nghiệp học. Hơn tất cả tôi muốn làm sáng rõ câu hỏi “tương lai truyền thông sẽ như thế nào?” Bằng thực tế, đó là các điều kiện khách quan và chủ quan, yếu tố con người. Điều đầu tiên tôi muốn đưa ra thảo luận là: “Truyền thông. | Truyền thông tương lai Internet ăn đứt sách và tạp chí Chúng ta đang đau đầu với một câu hỏi lớn Tương lai của báo chí sẽ ra sao Đó là nội dung cuộc bàn tròn về các vấn đề của truyền thông thế giới với sự tham gia của các nhà lãnh đạo truyền thông sừng sỏ được tổ chức New York tuần trước. Bob Guccione Biên tập viên buổi thảo luận Tương lai của truyền thông Tôi muốn thảo luận về tương lai của truyền thông nhưng không bằng những cách đã quen thuộc đó là sử dụng triết học lý thuyết văn hoá cũng như ngành công nghiệp học. Hơn tất cả tôi muốn làm sáng rõ câu hỏi tương lai truyền thông sẽ như thế nào Bằng thực tế đó là các điều kiện khách quan và chủ quan yếu tố con người. Điều đầu tiên tôi muốn đưa ra thảo luận là Truyền thông trong tương lai sẽ như thế nào Nó khác gì so với hiện tại Chúng ta có còn gọi nó bằng 2 từ truyền thông nữa hay sẽ xuất hiện một tên mới khác Truyền thông sẽ xoá nhoà ranh giới văn hoá hay không Một người bình thường có thể sở hữu một kênh truyền thông và thậm chí họ còn làm tốt hơn cả những người hoạt động truyền thông chuyên nghiệp Và cuối cùng vẫn là câu hỏi quen thuộc Tương lai nào cho báo in Và đâu là tương lai của văn hoá đọc Tạp chí dễ sống hơn sách Jane Friedman Cựu chủ tịch và giám đốc HarperCollins Tôi không khẳng định sách sẽ tồn tại mãi mãi và không thể thay thế được - Jane Friedman Tôi đã dành cả sự nghiệp của mình trong lĩnh vực xuất bản sách nhưng không phải vì thế mà tôi khẳng định rằng những cuốn sách sẽ tồn tại mãi mãi và không có gì thay thế được chúng. Tuy nhiên không thể phủ nhận được sự phát triển của một kiểu đọc sách mới đó là đọc bằng màn hình. Chúng ta thấy rằng ngành công nhiệp sản xuất sách chủ yếu phục vụ việc đọc đơn thuần bằng mắt tiếp xúc trực tiếp với sách. Nhưng giờ việc đọc trên màn hình máy vi tính được coi là nhu cầu thiết yếu. Và dự kiến những loại sách đang được công bố có thể được tung lên mạng. Đó là sự khác biệt của xu hướng vi tính hoá văn hoá đọc. Tôi tin tưởng chúng ta đều sẽ đọc trên máy tính. Bởi vì .
đang nạp các trang xem trước