tailieunhanh - Báo cáo nghiên cứu khoa học " DÒNG VĂN HỌC " HƯƠNG SẦU " CỦA ĐÀI LOAN "

Đài Loan hòn đảo ngọc nằm giữa biển khơi đã từng bị những cơn sóng dập vùi nh-ng vẫn đứng vững với thời gian. Ng-ời Đài Loan đã phải chịu đựng sự áp bức của nhiều đế quốc, trong đó có đế quốc Hà Lan (1624) đế quốc Thanh (1683) đế quốc Nhật (1895), đế quốc Mỹ (1953) nh-ng tinh thần dân tộc của họ vẫn quật c-ờng không bị đồng hoá. Nh- chúng ta đã biết, dân Đài Loan chủ yếu là những ng-ời ở tỉnh Phúc Kiến và Quảng Đông di sang. Từ thời th-ợng cổ họ đã. | 70 NGHIÊN cứu TRUNG Quốc số 1 65 - 2006 DÒNG VĂM HỌC HđơMG SẦŨ ĐÀI LOflH LÊ Huy TIÊU Đài Loan hòn đảo ngọc nằm giữa biển khơi đã từng bị những cơn sóng dập vùi nhưng vẫn đứng vững vối thời gian. Người Đài Loan đã phải chịu đựng sự áp bức của nhiều đế quốc trong đó có đế quốc Hà Lan 1624 đế quốc Thanh 1683 đế quốc Nhật 1895 đế quốc Mỹ 1953 nhưng tinh thần dân tộc của họ vẫn quật cường không bị đong hoá. Như chúng ta đã biết dân Đài Loan chủ yếu là những người ỏ tỉnh Phúc Kiến và Quảng Đông di sang. Từ thời thượng cổ họ đã rời bỏ đại lục ra sinh sống ỏ hòn đảo chơi vơi giữa sóng gió. Tuy sinh cơ lập nghiệp ỏ đây nhưng họ vẫn hưống về nơi chôn rau cắt rốn của tổ tiên mình. Sau này nhất là sau năm 1949 người Trung Quốc đại lục o ạt kéo ra đây sự chia cắt đôi bờ đã tạo nên nỗi nhố thương quê hương da diết. Nỗi nhố thương đó đã được thể hiện thành dòng văn học hương sầu - nỗi sầu xa xứ. Tuy văn học Đài Loan đương đại pha tạp nhiều dòng. Có văn học chống cộng 1950 văn học hiện đại chủ nghĩa 1960 văn học hương thổ những năm 70 văn học hiện thực phê phán xã hội Đài Loan những năm gần đây nhưng có lẽ bao trùm và không hề đứt đoạn là dòng văn học hương sầu . Ngay cả những tác giả điên cuong chống cộng trong tác phẩm của họ đây đó vẫn nổi lên tình cảm thuần tuý là thương nhố quê nhà. Những nhà văn tiêu biểu của dòng văn học hương sầu là Tư Mã Trung Nguyên Chu Tây Ninh Nhiếp Hoa Linh Lâm Hải Au Dư Lê Hoa Bạch Tiên Dũng Trần Anh Chân .. Nhố nhà là tình cảm thường tình của con người ỏ người châu A tình cảm đó được nhân lên gấp bội. Nỗi nhố quê hương nung nấu tâm hon con người là chỗ dựa tinh thần cho những người xa xứ là nét đẹp trong truyền thống văn hoá dân tộc. Qua Kinh thi Sở từ Đường thi ta đã được đọc bao dòng thơ bất hủ về nỗi nhố quê. Bài thơ Tĩnh dạ tư Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lý Bạch đã rung động tâm linh của con người hàng bao thế kỷ. Đầu giường ánh trăng rọi Ngổ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhố cố hương. Văn học hương sầu sốm nhất .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN