tailieunhanh - Báo cáo nghiên cứu khoa học " Từ chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn đến tư tưởng XHCN hài hòa của Hồ Cẩm Đào "

Bất kỳ t- t-ởng chính trị nào cũng là con đẻ của một thời đại nhất định. Nó sinh ra nh- một nhu cầu tất yếu của cuộc sống, đại diện cho nguyện vọng bức thiết của một cộng đồng dân tộc, kết tinh tinh hoa văn hoá của thời đại. Khi định hình, t- t-ởng chính trị này lại có tác dụng định h-ớng, điều chỉnh cho b-ớc đi của lịch sử một dân tộc, thậm chí có thể định h-ớng cho b-ớc đi của nhiều dân tộc trên thế giới. . | TRẦN LÊ BẢO TỪ CHỦ NGHĨA TỈM DÂN CỦA TÔN TRUNG SƠN WMTaTƯỞHGXHCNHfllHỐfl ỉflNỒCỔMMO PGS. TS. TRẦN LÊ BẢO Đại học Sư phạm Hà Nội Bất kỳ t t ỏng chính trị nào cũng là con đẻ của một thời đại nhất định. Nó sinh ra nh một nhu cầu tất yếu của cuộc song đại diện cho nguyện vọng bức thiết của một cộng đong dân tộc kết tinh tinh hoa văn hoá của thời đại. Khi định hình t t ỏng chính trị này lại có tác dụng định h ống điều chỉnh cho b ốc đi của lịch sử một dân tộc thậm chí có thể định h ống cho b ốc đi của nhiều dân tộc trên thế giối. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn lãnh tụ vĩ đại của cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 và t t ỏng chính trị Xã hội XHCN hài hoà của Ho Cẩm Đào Tổng bí th Đảng Cộng sản Trung Quốc hiện nay đều thể hiện quy luật này. Cả hai t t ỏng chính trị này đều nảy sinh ra do nhu cầu của những điều kiện lịch sử xã hội nhất định đại diện cho nguyện vọng của hàng trăm triệu ng ời dân Trung Hoa và là sự kết tinh của văn hoá truyền thống Trung Hoa vối tinh hoa văn hoá thế giối. Hai t tr ỏng chính trị này mặc dù cách xa nhau gần 100 năm chúng có những nét t ơng đOng và dị biệt song cũng có sự kế thừa và đổi mối theo yêu cầu của thời đại. Cả hai t t ỏng chính trị này đã và đang dẫn dắt nhân dân Trung Quốc cách mạng Trung Quốc tiến lên nhằm tối mục tiêu xây dựng đất n ốc thịnh v ợng xã hội công bằng văn minh nhân dân giàu có hạnh phúc. Những kinh nghiệm kể cả đ ợc và ch a đ ợc của hai t tr ỏng trên đã từng ảnh h ỏng đến t t ỏng của các nhà cách mạng Việt Nam thế kỷ tr ốc và có thể bổ ích cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá cũng nh việc thực hiện mục tiêu xây dựng CNXH dân giàu n ốc mạnh xã hội công bằng dân chủ và văn minh ỏ Việt Nam. 1. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn 60---------------------------------------------- NGHIÊN cúu TRUNG Quốc số 7 77 - 2007 Từ chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn. Những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chế độ phong kiến Mãn Thanh đã ỏ trong tình trạng mục ruỗng tàn lụi. Để duy trì chính thể và vương quyền về đối nội triều đình .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN