tailieunhanh - Báo cáo nghiên cứu khoa học " Văn học Trung Quốc ở Việt NAm trong thời kỳ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX "

Trung Quốc bằng chữ Hán và coi chữ nghiên cứu văn học Trung Quốc Hán như là sự nối tiếp truyền thống văn ở Việt Nam từ trước đến cuối học á Đông để rồi sáng tạo ra những giá trị văn hoá ư văn học của nước mình. thế kỷ XIX Việt Nam và Trung Quốc là hai nước Thậm chí khi chữ Nôm đã phát triển đến láng giềng “núi liền núi, sông liền sông” độ thuần thục (thế kỷ XIII), cha ông ta cho nên mối quan hệ văn hoá, văn học vẫn sử dụng tiếng Hán. | Tut k L viUfiiitkih rì nfkiln ôin VÃN HỌC THUNG Quốc ở vẠ NAM TRONG THỜI KỲ CUỐI THẾ KỶ XIX VẦ ĐAU THẾ KỶ XX . LÊ HUY TIÊU I. TÌNH HÌNH GIỚI THIÊU VÀ NGHIÊN cứu VĂN HỌC TRUNG Quốc ở VIÊT NAM TỪ TRƯỚC ĐEN cuối THÊ KỶ XIX Việt Nam và Trung Quốc là hai n ốc láng giềng núi liền núi sông liền sông cho nên mối quan hệ văn hoá văn học giữa hai n ốc đã có từ rất lâu đời. Sống bên cạnh Trung Quốc một n ốc sốm có truyền thống chính trị văn hoá hoàn bị các triều đại phong kiến Việt Nam đều đi theo mô hình chính trị văn hoá Trung Quốc và đó là một sự lựa chọn có tính tất yếu lịch sử. Năm 1070 Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu tại Thăng Long đúc t Ợng Khổng Tử Chu Công vẽ hình 72 ng ời hiền để thờ trong Văn Miếu. Chữ Hán đ Ợc sử dụng rộng rãi. Quốc Tử Giám đ Ợc thành lập đây là tr ờng đại học đầu tiên đào tạo nhân tài Nho học ỏ n ốc ta. Khi Việt Nam ch a có chữ viết của mình chữ Nôm và chữ Quốc ngữ ông cha ta đã tiếp xúc vối văn hoá - văn học Trung Quốc bằng chữ Hán và coi chữ Hán nh là sự nối tiếp truyền thống văn học Á Đông để rồi sáng tạo ra những giá trị văn hoá - văn học của n ốc mình. Thậm chí khi chữ Nôm đã phát triển đến độ thuần thục thế kỷ XIII cha ông ta vẫn sử dụng tiếng Hán để sáng tác. Truyền kỳ mạn lục 1763 của Nguyễn Dữ đ Ợc viết bằng chữ Hán là mô phỏng theo Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu Trung Quốc. Theo thống kê của Trần Nghĩa trong bài Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam danh mục và phân loại đăng trong tạp chí Hán Nôm 2-1997 Việt Nam có 37 cuốn tiểu thuyết viết bằng chữ Hán thì có tối trên d ối 10 cuốn mô phỏng hoặc chịu ảnh h ỏng của tiểu thuyết Trung Quốc. Ví dụ Công dư tiệp ký do Vũ Thuần Phủ soạn là phỏng theo Duyệt vi thảo đường của Kỷ Vân Hoàng Lê nhất thống chí. do Ngô gia văn phái soạn là phỏng theo Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác và những tác phẩm 64 NGHIÊN cúu TRUNG Quốc số 3 73 - 2007 Tìm hiểu việc giới thiệu và nghiên cúu. khác tuy không mô phỏng theo một tác phẩm cụ thể nào nhưng người ta vẫn thấy dấu ấn của

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN