tailieunhanh - Tài liệu Bệnh bạch hầu

Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm độc, nhiễm khuẩn. Lây theo đường hô hấp và gây dịch do trực khuẩn Corynebacterium diphtheriae (còn gọi là trực khuẩn KlebLoeffler) gây nên bệnh biểu hiện tại chỗ và biểu hiện toàn thân. Cuối thế kỷ I Artec (Hy lạp) đã mô tả lâm sàng qua 2 vụ dịch. | Bệnh bạch hâu 1. Đại cương . Định nghĩa Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm độc nhiễm khuẩn. Lây theo đường hô hấp và gây dịch do trực khuẩn Corynebacterium diphtheriae còn gọi là trực khuẩn Kleb-Loeffler gây nên bệnh biểu hiện tại chỗ và biểu hiện toàn thân . Lịch sử bệnh Cuối thế kỷ I Artec Hy lạp đã mô tả lâm sàng qua 2 vụ dịch. Năm 1826 Bretoneau đặt tên bệnh là Diphtherite. Năm 1883 và 1884 Klebs và Loffler người Đức xác định được VK bạch hầu là tác nhân gây bệnh và gây bệnh thực nghiệm. Năm 1888 xác định được độc tính của VK Năm 1890 khám phá ra SAD. Năm 1891 Martin Nocard Pháp dùng SAD ngựa để điều trị mở đầu thời kỳ dùng liệu pháp huyết thanh chữa bệnh bạch hầu. Năm 1924 áp dụng tiêm phòng vaccine cho người nhiều nước trên thế giới đã thanh toán được bệnh bạch hầu. . Vi khuẩn - TK bạch hầu hình que hơi cong dài 9 mcm rộng 0 3-0 8 mcm Gr - TK sống bền vững với ngoại cảnh thiếu ánh sáng VK sống đến 6 tháng - TK nhạy cảm với nhiệt độ cao chất sát trùng ở 59 độ C sống 10 phút ánh sáng mặt trời vài giờ dung dịch phenol 1 1 phút Có 3 type Gravis Mitis Intermedius. - Đa số các chủng không tiết ra ngoại độc tố giống nhau. - Phương thức tác động của độc tố hiện nay chưa xác định được. Khi xâm nhập độc tố bạch hầu tạo ra chất kháng độc tố gây miễn dịch cho cơ thể BN nặng sau 8-10 ngày. . Dịch tễ học - Đường lây VK ở đường hô hấp của bệnh nhân VK được bài tiết ra ở cuối thời kỳ ủ bệnh đến khi khỏi lâm sàng người bệnh khỏi có thể mang VK từ 2 tuần đến 2 tháng - Lứa tuổi mắc mọi lứa tuổi giới nhất là trẻ từ 1-7 tuổi. - Miễn dịch bệnh bạch hầu chống độc tố chứ không phải kháng VK. - VK bạch hầu sinh sản tại chỗ khả năng gây bệnh do ngoại độc tố . Sinh lý bệnh VK Bạch hầu xâm nhập vào cơ thể qua da niêm mạc đường hô hấp sinh dục thính giác mắt . VK ở tại chỗ tiết ra ngoại độc tố vào máu đến cơ tim gây viêm tim bị phù nề sung huyết thẩm lậu tế bào đơn nhân tổn thương hệ dẫn truyền. Thận bị thoái hoá hoại tử ống thận. Không thấy tổn thương TK TƯ chỉ thấy tổn thương .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
7    125    0    22-12-2024