tailieunhanh - Báo cáo " Hệ thống tài phán hành chính của Cộng hoà liên bang Đức "

Ý nghĩa của tài phán hành chính Cùng với hiệu lực của Luật cơ bản (Hiến pháp) và sự ra đời của nước Cộng hoà liên bang Đức cách đây trên 60 năm, hệ thống tài phán hành chính độc lập và tự chủ đã được hình thành, với nhiệm vụ bảo hộ pháp lí toàn diện và triệt để cho người dân trước các quyết định của cơ quan công quyền. Điều này đồng nghĩa với sự đoạn tuyệt hoàn toàn với phương thức chỉ kiểm tra trong nội bộ hệ thống hành chính cũng như với. | Tìm hiểu hệ thống pháp luật Cộng hoà Liên bang Đức HỆ THỐNG TÀI PHẤN HÀNH CHÍNH CỦA CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC 1. Ý nghĩa của tài phán hành chính Cùng với hiệ u lực c ủa Luật cơ bả n Hiế n pháp và sự ra đời của nước Cộng hoà liên bang Đức cách đây trên 60 năm hệ thố ng tài phán hành chính độc lập và tự chủ đã được hình thành với nhiệ m vụ bảo hộ pháp lí toàn diện và triệt để cho người dân trước các quyết định của cơ quan công quyền. Điều này đồng nghĩa với sự đoạ n tuyệt hoàn toàn với phương thức chỉ kiể m tra trong nộ i bộ hệ thống hành chính cũng như với hệ thố ng tài phán hành chính theo nguyên tắc liệt kê. Do vậy ngay từ thập kỉ đầu tiên của Cộng hoà liên bang Đức hệ thố ng tài phán hành chính với những khả năng biệ n pháp và hoạt động rất phong phú c ủa mình trong việc kiể m tra giám sát bộ máy hành chính theo nhữ ng nguyên tắc nhà nước pháp quyền đã góp phần làm cho nhà nước Cộng hoà liên bang Đức non trẻ và các thể chế c ủa nó được chấp nhậ n b ởi người dân. Từ thời điểm đó trở đi tất cả những hành vi vi phạm pháp luật hay thậ m chí là nhữ ng hành vi chuyên quyền độc đoán coi thường các quy định pháp luật hiệ n hành hạ thấp con người xuống thành đối tượng của chuyên chế đều có thể được đưa ra để thẩ m tra xem xét trước các toà án thuộc hệ thống tài phán hành chính. Điều này được áp dụng đối với hầu hết các lĩnh vực cuộc sống được điề u chỉnh bởi pháp luật công mà không thuộc lĩnh vực luật hiến pháp trừ trường hợp pháp luật quy định thẩm quyền . ROLAND FRITZ . thuộ c hệ thố ng tài phán khác ví d ụ tài phán xã hội tài phán tài chính . . Chẳng hạn lĩnh vực an ninh trật tự lĩnh vực điều tiết kinh tế và xã hội thông qua các hoạt động như quy hoạch đất đai và quy hoạch không gian khuyến khích phát triển văn hoá cấp các khoản hỗ trợ và cuối cùng là lĩnh vực hành chính liên quan tới việc thu thuế phí và các khoả n giao nộp đặ c thù khác. Tạ i các toà án thuộc hệ thống tài phán hành chính người dân có thể đòi được bảo hộ pháp luật triệt để trên tất cả các lĩnh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN