tailieunhanh - Báo cáo " Nhu cầu, phạm vi và nội dung sửa đổi Hiến pháp năm 1992 "

Nhu cầu sửa đổi Hiến pháp năm 1992 . Về chế độ chính trị . Các hình thức thực hiện quyền lực nhân dân Hình thức thực hiện quyền lực nhân dân thể hiện trong Điều 6 Hiến pháp năm 1992 chưa đầy đủ. Nhân dân thực hiện quyền lực của mình không những thông qua Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp là các cơ quan dân cử mà còn thông qua các hình thức dân chủ trực tiếp như trưng cầu dân ý hay sáng kiến pháp luật của nhân dân. . | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl NHU CẦU PHẠM VIVẰ NỘI DUNG SỦA Đổl HIẾN PHÁP NĂM 1992 1. Nhu cầu sửa đổi Hiến pháp năm 1992 . về chế độ chính trị . Các hình thức thực hiện quyền lực nhân dân Hình thức thực hiện quyền lực nhân dân thể hiện trong Điều 6 Hiến pháp năm 1992 chưa đầy đủ. Nhân dân thực hiện quyền lực của mình không những thông qua Quốc hội hội đồng nhân dân các cấp là các cơ quan dân cử mà còn thông qua các hình thức dân chủ trực tiếp như trưng cầu dân ý hay sáng kiến pháp luật của nhân dân. Hiện nay trưng cầu dân ý referendum là hình thức thực hiện quyền lực nhân dân khá phổ biến trên thế giới. Mặt khác nhiều nước quy định nhân dân có quyền sáng kiến pháp luật như Hiến pháp Italia quy định từ dân trở lên thì có quyền sáng kiến pháp luật. Theo quy định này một công dân bình thường có thể trình một dự luật ra nghị viện nếu dự luật đó được sự ủng hộ của ít nhất công dân có quyền bầu cử. Phương châm xây dựng Nhà nước của nhân dân do nhân dân vì nhân dân là phương châm được quán triệt trong các nghị quyết của Đảng và các bản hiến pháp của nước ta. Tuy nhiên cho đến nay các thiết chế dân chủ trực tiếp chưa được xây dựng một cách đồng bộ. Hầu hết các nước xây dựng nhà nước pháp quyền đều đã ban hành luật trưng cầu . THÁI VĨNH THÁNG dân ý để nhân dân quyết định các vấn đề quan trọng nhất của đất nước. Các nước châu Âu khi quyết định sửa đổi hiến pháp gia nhập Liên minh châu Âu bỏ đồng tiền quốc gia để sử dụng đồng Euro đều tiến hành trưng cầu dân ý để nhân dân quyết định. Ở Việt Nam mặc dù trong Hiến pháp có quy định công dân có quyền thể hiện ý kiến của mình khi Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý tuy nhiên cho đến nay do chúng ta chưa có Luật trưng cầu dân ý nên quyền này trên thực tế vẫn chưa thực hiện được. . Quyền bầu cử và ứng cử của công dân Mặc dù quyền bầu cử và ứng cử của công dân nước ta đã được xác lập trong Hiến pháp tuy nhiên Luật bầu cử còn quá giản đơn khả năng lựa chọn của người dân không cao muốn khả năng lựa chọn của người

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.