tailieunhanh - Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế - RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG (BẢN 2)

Rào cản thương mại có thể hiểu là biện pháp hay hành động gây cản trở đối với thương mại quốc tế. Rào cản thương mại quốc tế rất đa dạng, phức tạp và được quy định bởi cả hệ thống pháp luật quốc tế, cũng như luật pháp của từng quốc gia, được sử dụng không giống nhau ở các quốc gia và vùng lãnh thổ. | RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG BẢN 2 I. KHAÙI NIEAM VEÀ RA0O CAUN KYÕ THUAAT TRONG HOAIT NOANG NGOAII THÔÔNG. Rào cản thương mại có thể hiểu là biện pháp hay hành động gây cản trở đối với thương mại quốc tế. Rào cản thương mại quốc tế rất đa dạng phức tạp và được quy định bởi cả hệ thống pháp luật quốc tế cũng như luật pháp của từng quốc gia được sử dụng không giống nhau ở các quốc gia và vùng lãnh thổ. Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại Technological Barrier to Trade viết tắt theo tiếng Anh là TBT của Tổ chức Thương mại thế giới WTO được xây dựng và thực hiện nhằm mục đích thúc đẩy các mục tiêu Hiệp định chung về thương mại và thuế quan GATT thừa nhận tầm quan trọng của tiêu chuẩn quốc tế và các hệ thống quốc tế về đánh giá sự phù hợp hợp chuẩn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh thương mại đảm bảo các tiêu chuẩn quy định kỹ thuật và các quy trình đánh giá sự phù hợp không gây ra các trở ngại cho thương mại quốc tế đồng thời không ngăn cản các nước áp dụng các biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng hàng xuất khẩu bảo vệ sức khỏe an toàn cuộc sống của con người động thực vật bảo vệ môi trường chống gian lận thương mại đảm bảo an ninh quốc gia. Hàng rào kỹ thuật hay rào cản kỹ thuật là những biện pháp kỹ thuật cần thiết để bảo vệ người tiêu dùng trong nước lợi ích quốc gia bảo hộ sản xuất trong nước song có thể gây trở ngại cho thương mại quốc tế do việc đưa ra những quy định quá mức cần thiết hoặc không phù hợp với các định chế của Hiệp định TBT. II. PHAÂN LOAĨI CAÙC LOAĨI RA0O CAUN KYÕ THUAÃT. 1. Rào cản phi thuế quan Là rào cản không dùng thuế quan mà sử dụng các biện pháp hành chính để phân biệt đối xử chống lại sự thâm nhập của hàng hoá nước ngoài bảo vệ hàng hoá trong nước. Các nước công nghiệp phát triển thường đưa ra lý do là nhằm bảo vệ sự an toàn và lợi ích của người tiêu dùng bảo vệ môi trường trong nước đã áp dụng các biện pháp phi thuế quan để giảm thiểu lượng hàng hoá nhập khẩu. Nhật Bản quy định cấm nhập .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN