tailieunhanh - ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM KHUẨN

Sốc nhiễm khuẩn là một cấp cứu trong truyền nhiễm, tỷ lệ tử vong còn cao (40 -70%) nếu không được xử trí kịp thời. - Sốc nhiễm khuẩn là tình trạng đáp ứng của toàn cơ thể với vi khuẩn gây bệnh dẫn đến tụt huyết áp đi đôi với triệu chứng suy chức phận của các cơ quan do thiếu tưới máu, thiếu ôxy tổ chức mặc dù đã bù đủ khối lượng dịch tuần hoàn. | SỐC NHIỄM KHUẨN 1. Đại cương - Sốc nhiễm khuẩn là m ột cấp cứu trong truyền nhiễm tỷ lệ tử vong còn cao 40 -70 nếu không được xử trí kịp thời. - Sốc nhiễm khuẩn là tình trạng đáp ứng của toàn cơ thể với vi khuẩn gây bệnh dẫn đến tụt huyết áp đi đôi với triệu chứng suy chức phận của các cơ quan do thiếu tưới máu thiếu ôxy tổ chức mặc dù đ ã bù đủ khối lượng dịch tuần ho àn. - Lần đầu tiên năm 1831 Laennec đ ã mô tả một bệnh án suy tuần hoàn cấp với một nhiễm trùng n ặng. Năm 1951 Waissbren đã nghiên cứu tình trạng sốc do vi khuẩn Gram - . Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu m à kết quả thu được đã giúp ta hiểu biết nhiều về sốc nhiễm khuẩn. - Hiệu quả của việc xử trí sốc nhiễm khuẩn phụ thuộc nhiều vào khả năng chẩn đoán sớm tình trạng sốc phát hiện chính xác căn nguyên và tiên lượng được diễn biến sốc. - Điều trị sốc nhiễm khuẩn mang tính tổng hợp. Bên cạnh việc điều trị đặc hiệu bằng kháng sinh cần chú trọng đến các biện pháp hồi sức. 1 2. Tác nhân gây sốc nhiễm khuẩn - Hiện nay người ta đã biết là các vi khuẩn Gram - khi bị phân huỷ vỏ của tế bào vi khu ẩn là nội độc tố có bản chất là Lipopolysaccharide LPS trong đó lipid A là tác nhân chủ yếu gây ra sốc nhiễm khuẩn. - Đối với các cầu khuẩn Gram đặc biệt là tụ cầu tác nhân gây sốc n hiễm khu ẩn hình như liên quan tới phân tử acide Teichoique ở vỏ của tế b ào vi khu ẩn và những men và độc tố do vi khuẩn tiết ra độc tố ruột của tụ cầu độc tố hồng ban của liên cầu . - Các vi khuẩn hay gây sốc nhiễm khuẩn Vi khuẩn Gram - chiếm 2 3 các trường hợp E. coli Klebsiella pneumoniae Pseudomonas Proteus Yersinia Neisseria. Cầu trùng Gram tụ cầu vàng liên cầu. Trực khuẩn Gram kỵ khí Clostridium perfringens 3. Cơ chế bệnh sinh - Khi tác nhân gây bệnh xâm nhập thì cơ thể huy động mọi khả năng để chống lại bao gồm Phản ứng viêm tại chỗ Thực b ào bởi bạch cầu đa nhân đại thực b ào. Miễn dịch thể dịch kháng thể bổ thể kháng thể tự nhiên và opsonine. 2 Miễn dịch tế bào Lymphocyte T mẫn cảm tiết ra các Lymphokine các .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN