tailieunhanh - 12 điều ngạc nhiên về giáo dục mầm non Nhật Bản phần 1

Một bà mẹ Trung Quốc sống ở thành phố Kyoto, Nhật Bản đã rất ngạc nhiên về hệ thống giáo dục mầm non cũng như thói quen của những đứa trẻ ở đất nước này. Cô đã chia sẻ kinh nghiệm của mình và những gì mình quan sát viết: "Trước khi tới Nhật, Tiantian (con gái cô) đã từng học ở một | 4 Ă 1 Ầ r 1 Ầ 12 điều ngạc nhiên về giáo dục mâm non T1 i r 1 Ầ -Ể Nhật Bản phân 1 Một bà mẹ Trung Quốc sống ở thành phố Kyoto Nhật Bản đã rất ngạc nhiên về hệ thống giáo dục mầm non cũng như thói quen của những đứa trẻ ở đất nước này. Cô đã chia sẻ kinh nghiệm của mình và những gì mình quan sát được. Cô viết Trước khi tới Nhật Tiantian con gái cô đã từng học ở một trường mẫu giáo của Bắc Kinh 1 năm. Vì vậy các bạn có thể hiểu rằng chúng tôi cũng không xa lạ gì với môi trường này. Song có những điều ở các trường mẫu giáo Nhật Bản đã khiến tôi phải ngạc nhiên . 1. Cần rất nhiều túi để tới trường Vào một ngày họ nói chúng tôi cần phải chuẩn bị một số lượng túi nhất định với các kích cỡ khác nhau Túi sách vở túi bao ngoài túi dụng cụ ăn uống hộp dụng cụ ăn uống túi quần áo túi đựng quần áo sẽ thay túi đựng quần áo sau khi thay ra và túi giày. Sau đó thì túi A phải có chiều dài nhất định túi B phải có chiều rộng nhất định túi C phải đựng vừa trong túi D túi E vừa trong túi F. Tôi đã không thể tin được điều đó. Thậm chí một vài trường mẫu giáo còn yêu cầu các bà mẹ phải có những chiếc túi riêng của mình. Sau 2 năm chúng tôi đã quen với điều đó và những đứa trẻ trở nên rất thành thục trong việc đặt đồ đạc vào đúng chiếc túi của nó. Và tôi cho rằng lý do người Kyoto không ngại ngần khi phải phân loại rác thải là vì họ đã được dạy điều này từ khi còn ở trường mẫu giáo. 2. Bọn trẻ xách túi mà không cần sự giúp đỡ của bố mẹ Đó là điều thực sự làm tôi ngạc nhiên. Tôi nhận thấy những người lớn Nhật Bản dù là bố mẹ hay ông bà bọn trẻ đều không phải xách bất kì chiếc túi nào cả trong khi bọn trẻ phải xách tất cả những chiếc túi đủ kích cỡ này ít nhất là 2 đến 3 chiếc . Và đáng ngạc nhiên hơn nữa là bọn trẻ còn có thể chạy rất nhanh Còn với chúng tôi thì sao Có thể đó không phải là thói quen của chúng tôi hoặc có lẽ nó là một yếu tố văn hóa song tôi mang tất cả những chiếc túi còn Tiantian thì không phải mang gì cả. Hai ngày sau giáo viên của Tiantian tới và nói chuyện với tôi Mẹ