tailieunhanh - Giáo trình giao tiếp trên truyền hình - Trước và sau ống kính camera part 8
Tham khảo tài liệu 'giáo trình giao tiếp trên truyền hình - trước và sau ống kính camera part 8', văn hoá - nghệ thuật, báo chí - truyền thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | GIAO TIẾP THÈN TRUYỄM HÌNH không có lối thoát là cuộc tranh luận trong đó sự thật điện ảnh được hiểu như là tính khách quan thuần túy còn hình tượng điện ảnh thì được hiểu như là tính chủ quan thuẫn túy. Với tình huống khó giải đáp ấy người ta đã để lọt khỏi tầm nhìn một máu thuẫn kiến tạo cơ bản -bản chất hai mặt của hình tượng trên màn ảnh. ơ đây cuộc đối thoại vĩnh hằng - giữa hiện thực và ý thức giữa thực tại đích thực và thực tại tựa hồ như mới được khám phá và được thực hiện trong quá trình nhận thức thực tại ấy -được tách ra thành hai cuộc độc thoại không lắng nghe thấy nhau. Về phương diện thẩm mỹ thì hiện thực được tổ chức trên màn ảnh - hiện thực được đóng khung được phân loại bởi sự trình bày được biến thành đối tượng quan sát và nhờ đó mà được đặt vào những quan hệ đặc biệt với khán giả truyền hình - đồng thời cũng có khả năng chính xác với bản thân nó. Đó là đặc điểm mà Xappác đã nắm bắt được. Chân dung trên truyền hình là tính cách là tiểu sử nhưng đồng thời cũng là thái độ được thể hiện rõ đôi với đối tượng mô tả - đôi với nhân vật không bị biến đổi trên màn ảnh. Đây là một tình huông không đơn giản. Phải chăng đó là lý do có những cô gắng luận chứng về sự tương đồng giữa sự mô tả và cái được mô tả chuyển tải trực tiếp cuộc sông như nó vô n 232 TRƯỚCỐNG KÍNH VÀ SAU ÓNG KÍNH CAMERA CÓ hoặc ngược lại về sự không tồn tại môi liên hệ đôi chút quan trọng giữa hai điều này Trong trường hợp nói sau phía bị thiệt thòi chính là nhân vật trong phim có nguy cơ trồ thành đôì tượng của những tâm trạng mang tính chất khá tùy tiện của tác giả. Khả năng phi tài liệu hóa nhân vật được mô tả đó là cách làm thường thấy ở những nhà vãn viết tùy bút khi mà họ không nêu họ tên thật của các nhân vật - đó không phải là lối thoát vì nhân vật hiện diện rõ ràng trên màn ảnh. Và nhân vật tuyệt nhiên không có bổn phận cho nhà làm phim tài liệu vay mượn dáng vẻ bên ngoài của mình diện mạo của mình. nhấn mạnh Việc dỡ bỏ hình bóng là sự mở đẩu cho hành động và mở đầu .
đang nạp các trang xem trước