tailieunhanh - Báo cáo nghiên cứu khoa học " Phí Chính Thành với ngành Trung Quốc Học Mỹ " ( tiếp theo và hết )
Nh tổ chức học thuật với những th nh tựu nổi bật Bốn m-ơi năm tr-ớc, ngành Trung Quốc học ở Mỹ tuy đã có một số thành tựu, song nói chung, mãi đến tr-ớc chiến tranh châu á - Thái Bình D-ơng, n-ớc Mỹ không những ch-a có truyền thống nghiên cứu Đông á, mà cũng chẳng có cơ sở thiết chế nào ủng hộ cho việc nghiên cứu này. Học giả chuyên nghiên cứu Đông á không đến 50 ng-ời. Lĩnh vực nghiên cứu Đông á t-ơng tự nh- khu vực thủ công nghiệp gia đình; . | Phí Chính Thanh. 57 T lú fddnh lltunh VỚI NGÀNH TRUNG QUỐC HỌC MỸ TIẾP THEO VÀ HẾT ĐÀO VÀN SIÊU Nhà tổ chức học thuật với những thành tựu nổi bật Bốn m ơi năm tr ốc ngành Trung Quốc học ỏ Mỹ tuy đã có một số thành tựu song nói chung mãi đến tr ốc chiến tranh châu A - Thái Bình D ơng n ốc Mỹ không những ch a có truyền thống nghiên cứu Đông A mà cũng chẳng có cơ sỏ thiết chế nào ủng hộ cho việc nghiên cứu này. Học giả chuyên nghiên cứu Đông A không đến 50 ng ời. Lĩnh vực nghiên cứu Đông A t ơng tự nh khu vực thủ công nghiệp gia đình nghiên cứu Trung Quốc càng vắng vẻ đ ơng thời một số tác phẩm của các giáo sĩ từng đến Trung Quốc đ Ợc coi là thành quả nghiên cứu Trung Quốc chủ yếu nhất ví nh cuốn Lược truyện danh nhân thời Thanh Thanh đại danh nhân truyện l Ợc Eminent Chinese of the Ch ing Period của Arthur Hummel. N ốc Mỹ không hề có tr ờng đại học nào có chuyên ngành lịch sử Trung Quốc. Việc nghiên cứu Trung Quốc vẫn dừng lại trong cái khung giới hạn của Hán học châu Au truyền thống. Tình hình ỏ đại học Harvard cũng nh vậy sức chú ý của nhà tr ờng dồn vào nền văn minh ph ơng Tây hứng thú nghiên cứu châu A chỉ ỏ chỗ nó có thể làm nổi bật nền văn minh ph ơng Tây. Hầu nh không có nghiên cứu sinh nào lấy lịch sử Đông A làm đề tài luận văn. Tất cả các nhà Hán học tầm cổ đều đến từ Paris nghiên cứu Đông A rốt cục trỏ thành một nhánh của văn hóa Pháp. Muốn nghiên cứu Hán học do vậy tr ốc hết cần phải tinh thông hai ngoại ngữ châu Au sau đó mối học cổ Hán ngữ. Việc nghiên cứu Trung Quốc ỏ Mỹ phân tán ỏ các khoa Lịch sử khoa Ngôn ngữ Viễn Đông và các khoa khác chỉ có vài học giả thì việc ai nấy làm thiếu sự giao l u và phối hỢp vối nhau hoàn toàn không hình thành đội ngũ và d ờng nh ngay cả cơ sỏ cho sự hỢp tác giữa thiểu số học giả nói trên cũng không có . Nghiên cứu Trung Quốc cận hiện đại mọi ng ời càng ít hứng thú. Đ ơng thời Giám đốc Học xã Yên Kinh của tr ờng đại học Harvard là Seri Eliseeff đã công khai tuyên bố việc NCV Sỏ Nghiên cứu Mỹ - Viện KHXH Trung Quốc NGHIÊN
đang nạp các trang xem trước