tailieunhanh - Báo cáo " Giám sát hoạt động quản lí hành chính nhà nước bằng cơ chế tài phán kinh nghiệm của Nhật Bản và khả năng áp dụng ở Việt Nam "

Thẩm phán Toà án tối cao Nhật Bản Itsuo Sonobe đã viết trong cuốn sách “Hệ thống luật hành chính hiện đại”: “Hệ thống luật hành chính của mỗi quốc gia khác nhau bắt nguồn từ chính những đặc trưng cơ bản của hệ thống pháp luật mà quốc gia đó sở hữu. Một trong những điểm khác nhau cốt yếu nhất giữa hệ thống luật hành chính các nước trên thế giới chính là nằm ở việc xây dựng mô hình và thẩm quyền phán quyết sự vi phạm của quyền lực hành chính, hay nói cách khác là. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl GIẤM SẤT HOẠT ĐỘNG QUẢN ú HÀNH CHỈNH NHÀ Nước BẰNG co CHẾTÀI PHẤN KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN VÀ KHẢ NẪNG ẤP DỤNG ỏ VIỆT NAM Thẩ m phán Toà án tố i cao Nhật Bản Itsuo Sonobe đã viết trong cuốn sách Hệ thống luật hành chính hiện đại Hệ thống luật hành chính của mỗi quốc gia khác nhau bắt nguồn từ chính những đặc trưng cơ bản của hệ thống pháp luật mà quốc gia đó sở hữu. Một trong những điểm khác nhau cốt yếu nhất giữa hệ thống luật hành chính các nước trên thế giới chính là nằm ở việc xây dựng mô hình và thẩm quyền phán quyết sự vi phạm của quyền lực hành chính hay nói cách khác là cách thức giám sát hoạt động quản lí hành chính nhà nước bằng cơ chế tài phán hành chính . 1 Trong phạm vi bài viết này tác giả tập trung phân tích cách thức giám sát hoạt động quả n lí hành chính nhà nước QLHCNN bằng cơ chế tài phán trên cơ s ở học tập kinh nghiệ m c ủa Nhật Bả n - quốc gia chịu sự ảnh hưởng mạ nh mẽ c ủa hai hệ thố ng pháp luật tiêu biểu trên thế giới và chia sẻ nhiề u kinh nghiệm với Việt Nam trong việc tiếp nhận pháp luật nước ngoài trong tiế n trình hộ i nhập. 1. Giám sát hoạt độ ng QLHCNN bằ ng cơ chế tài phán hành chính - Yêu cầ u quan trọng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam và yêu cầu hoàn thiện lí luận luật hành chính trong tiế n trình hội nhập . Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dưới góc độ luật hành chính và quản lí - Vấn đề mang tính thời đại và thời sự Mô hình tổ chức và hoạt độ ng c ủa Nhà 34 TS. PHẠM HÔNG QUANG nước pháp quyề n XHCN Việ t Nam bao gồ m sáu đặc trưng hay yêu cầu cơ bản sau 1 Nhà nước của dân do dân và vì dân 2 Mọ i tổ chức và cá nhân có nghĩa vụ tôn trọ ng và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật 3 Nhà nước quản lí xã hộ i bằ ng pháp luật và bảo đảm tính tối cao của luật pháp trong xã hội 4 Nhà nước tôn trọ ng và bảo vệ triệt để quyề n và lợi ích hợp pháp c ủa các tổ chức cá nhân bảo đảm mối quan hệ thực sự dân chủ giữa Nhà nước và công dân 5 Nhà nước được xây dự ng trên nguyên tắc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN