tailieunhanh - Báo cáo " Hoạt động xây dựng pháp luật trước yêu cầu phát triển bền vững của Việt Nam hiện nay "

Hoạt động xây dựng pháp luật trước yêu cầu phát triển bền vững của Việt Nam hiện nay. Quan hệ giữa sự phát triển bền vững với hoạt động xây dựng pháp luật. Trên thế giới, khái niệm phát triển bền vững được hiểu là sự vừa đáp ứng được nhu cầu hiện tại , Hoạt động xây dựng pháp luật trước yêu cầu phát triển bền vững của Việt Nam hiện nay. Quan hệ giữa sự phát triển bền vững với hoạt động xây dựng pháp luật. Trên thế giới, khái niệm phát. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl HOẠT ĐỘNG XÃY DỰNG PHÁP LUỆT TRƯỚC vêu Cẩu PHÁT TAlểN BỀN VỮNG CỦA VIỄT NAM HIỂN NAY 1. Quan hệ giữa sự phát triển bền vững với hoạt động xây dựng pháp luật Trên thế giới khái niệm phát triển bền vững được hiểu là sự phát triển vừa đáp ứng được những nhu cầu của hiện tại vừa không cản trở việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. 1 Vận dụng vào Việt Nam khái niệm phát triển bền vững được nhận thức là sự phát triển trong đó kết hợp chặt chẽ hài hoà giữa phát triển kinh tế mà chủ yếu là tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội trong đó cơ bản là bảo đảm tiến bộ xã hội công bằng xã hội xoá đói nghèo giải quyết việc làm cho người lao động và bảo vệ môi trường mà nhiệm vụ chính là xử lí khắc phục ô nhiễm phục hồi và không ngừng cải thiện nâng cao chất lượng phòng chống cháy và chặt phá rừng khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên . 2 Phát triển bền vững đã trở thành đòi hỏi khách quan xu thế tất yếu của sự phát triển của nước ta và của tất cả các quốc gia trên thế giới trong thời đại hiện nay. Nhằm bảo đảm cho xã hội phát triển bền vững thì Nhà nước và xã hội sử dụng đồng bộ và đồng thời các loại quy phạm xã hội để điều chỉnh trong đó pháp luật là chủ yếu và quan trọng nhất do pháp luật có những ưu thế riêng mà các loại quy phạm xã hội khác không có chỉ do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận chứa . NGUyẾN VĂN ĐỘNG đựng và thể hiện ý chí chung của xã hội có tính bắt buộc chung đối với xã hội hay đối với phần lớn các thành viên xã hội được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế. . Pháp luật chỉ có thể được tạo ra thông qua hoạt động xây dựng pháp luật của Nhà nước với sự trợ giúp của xã hội. Xây dựng pháp luật là lĩnh vực hoạt động của Nhà nước với sự giúp sức của xã hội nhằm tạo ra hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hệ thống pháp luật xét từ cấu trúc bên trong của nó là tổng thể các quy phạm pháp luật được chia thành các ngành luật mà mỗi ngành luật được .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN