tailieunhanh - Ôn thi: Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống

Tài liệu tham khảo môn văn lớp 12 cho các bạn học sinh ôn thi tốt nghiệp và chuẩn bị ôn thi vào Cao đẳng, Đại học | Bình giảng đoạn thơ Bên kia sông Đuống Quê hương cưới chuột đang tưng bừng rộn rã-Bây giờ tan tác về đâu Tuy sáng tác khá sớm có những tphẩm được dư luận chú ý nhưng Hoàng Cầm được biết đến nhiều hơn cả từ sau khi CMT8 thành công với những bài thơ mang hồn phách rất riêng của quê hương nhà thơ. Và nếu phải kể chỉ một bài thôi trong số ấy chắc nhiều người sẽ không ngần ngại dẫn ra BKSĐ Sông Đuống còn gọi là sông Thiên Đức là một nhánh của sông Hồng nối với sông ThBình chia tỉnh Bắc Ninh ra làm 2 phần hữu ngạn và tả ngạn. Khi thdân Pháp chiếm Nam phần Bninh-nơi quê hương giđình tgiả sinh sống ngay bên bờ sông Đuống-thì ông đang công tác ở VBắc. Trong cxúc kì lạ của một đêm giữa tháng khi nghe tin giặc đánh phá quê hương mình HCầm xđộng và ngay đêm đó đã viết bài thơ BKSĐ . Bài thơ đã thể hiện được khá sâu tâm tư của con người khchiến trong nỗi đau quê hương bị giặc daỳ xéo và ước vọng chđấu để giphóng đất nước bvệ quê hương. Trong đó có đoạn Trích đoạn thơ Đây là một đoạn tiêu biểu và hay nhất trong bthơ BKSĐ vì nó đã nói được một phần quan trọng cxúc của tgiả bởi tự hào lắm về quê hương nên cũng đau xót lắm. Từ cảnh ngộ hiện tại của quê hương bị giặc chiếm nhà thơ nhớ lại quê hương ngày xưa thủa thanh bình và càng như đau đớn xót xa và sôi sục lòng căm hờn đvới quân cướp nước hơn. Nỗi đau ấy ta đã gặp ở đoạn trên trong cảm giác xót đau tựa hồ như nỗi đau mất một phần cơ thể thịt da tgiả Đứng bên này sông sao nhớ tiếc-Sao xót xa như rụng bàn tay Trở lại vơí đoạn chúng ta cần bình giảng đó là phần chính của bthơ được mở ra bằng 4 chữ nhắc lại nhan đề bthơ-những chữ được hạ xuống mạch thơ như một âm hình chủ đạo Bên kia sông Đuống Nhà thơ đang ở phía bên này sông và hướng sang bên kia sông nơi quê hương đang bị thdân Pháp chiếm đóng. Bên kia sông Đuống là một vùng Kinh Bắc ngày xưa nổi tiếng là một vùng đất văn vật với nhiều di tích lsử đền đài miếu mạo và những truyền thuyết huyền thoại truyện cổ tích tranh dân gian làng là quê hương của những làn