tailieunhanh - Sẹo ở trẻ và cách xử trí

Thực tế thì vết thương càng chậm lành, độ lớn và mức độ tổn thương càng nhiều thì nguy cơ bị sẹo càng cao, tính chất sẹo càng xấu và phức tạp. Da đã bị rối loạn về cấu trúc, chức năng và việc cố gắng loại bỏ sẹo không đúng cách sẽ làm sẹo trở nên xấu hơn. Các loại sẹo và nguyên nhân Sẹo lõm do viêm nhiễm: mụn bọc, nhọt, u nang, thủy đậu. Sẹo lõm do chấn thương: tổn thương mạnh và sâu, làm mất đi lớp da phía trên, lớp cơ, mô mỡ và các. | Sẹo ở trẻ và cách xử trí Thực tế thì vết thương càng chậm lành độ lớn và mức độ tổn thương càng nhiều thì nguy cơ bị sẹo càng cao tính chất sẹo càng xấu và phức tạp. Da đã bị rối loạn về cấu trúc chức năng và việc cố gắng loại bỏ sẹo không đúng cách sẽ làm sẹo trở nên xấu hơn. Các loại sẹo và nguyên nhân Sẹo lõm do viêm nhiễm mụn bọc nhọt u nang thủy đậu. Sẹo lõm do chấn thương tổn thương mạnh và sâu làm mất đi lớp da phía trên lớp cơ mô mỡ và các cấu trúc bên dưới da. Lớp da mới hình thành sẽ không có lớp mô đệm bên dưới và lõm xuống. Sẹo lồi do sự tăng sinh quá mức của tế bào sợi mô liên kết và mô đàn hồi của da tại lớp trung bì trong quá trình làm lành các tổn thương da đặc biệt ở những người có cơ địa sẹo lồi. Sẹo co rút do diện tích da tổn thương rộng lớn khi lành sẹo da sẽ bị co rút có thể ảnh hưởng đến chức năng vận động nếu ở vị trí các khớp. Sẹo mất sắc tố thường gặp ở những người điều trị nám da nốt ruồi hoặc mụn thịt bằng phương pháp laser hoặc đốt điện không chỉ phá hủy cấu trúc bề mặt da mà còn tiêu hủy sắc tố melanin ở vùng sẹo. Rạn da do tăng cân quá nhanh da quá khô hoặc tăng tiết estrogen trong thời kỳ mang thai đã phá vỡ lớp mô đệm collagen và elastin hình thành các vết sẹo rạn da ở những vùng da mỏng yếu. Các vết rạn có màu đỏ tía lúc đầu sau chuyển sang màu trắng. Nhiều người rất mặc cảm và tự ti với những người xung quanh vì những vết sẹo không mời mà đến. Tuy nhiên việc hiểu rõ nguyên nhân gây sẹo cũng như những phương pháp điều trị sẹo hợp lý sẽ giúp cải thiện đáng kể tình trạng các vết sẹo. Sẹo ở trẻ rất khó mất hẳn Da của trẻ em có lớp thượng bì còn mỏng mềm mại với nhiều mao mạch lớp sừng các sợi cơ sợi đàn hồi nang lông các tuyến bã nhờn chưa phát triển hoàn chỉnh. Tuyến mồ hôi đã phát triển nhưng chưa hoạt động hệ thần kinh chưa hoàn thiện nên việc điều hòa nhiệt kém. Chức năng bảo vệ của da trẻ em còn yếu so với người lớn nên da trẻ rất dễ bị tổn thương dễ viêm nhiễm và để lại các vết sẹo có thể mờ dần theo thời gian nhưng không bao giờ

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.